Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ với một số bộ, ngành, địa phương về các dự án BOT giao thông đường bộ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thời gian tới công nghệ thu phí không dừng phải được đấu thầu công khai để chọn đơn vị cung cấp công nghệ.
Thời gian qua, nhiều dự án BOT đường bộ trên cả nước đã đau đầu trước chuyện các tài xế trả tiền lẻ gây ùn tắc giao thông, phải xả trạm... Tỉnh Long An sắp đưa vào hoạt động dự án BOT đường bộ đầu tiên của tỉnh. Chuyện tài xế trả tiền lẻ đã được tính tới.
Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc thông tin tại buổi họp báo mới đây về Đại hội các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Á đã cho hay: “Trong hai năm 2016 và 2017, chúng tôi đã kiểm toán 49 dự án BOT và sau đó đã giảm được 173 năm thu phí”.
Cách tính hiện tại đoạn đường 30km phí bằng 100km. Cách tính mới nếu chủ xe tiết kiệm được, ví dụ 200.000 đồng, thì "cưa đôi", phí chỉ 100.000. Bạn ủng hộ cách nào?
Quy định này có thể khiến khiến các trạm thu giá BOT không thể vì lợi nhuận mà để xảy ra tắc nghẽn các tuyến đường huyết mạch trong dịp Tết Mậu Tuất này.
Trong điều kiện nguồn ngân sách còn khó khăn thì việc thực hiện chủ trương xã hội hóa dưới hình thức đầu tư công - tư (PPP), trong đó có BOT là tất yếu...
Công trình BOT hư hỏng mà nhà đầu tư dự án đã bị nhắc nhở, nhưng không sửa chữa khắc phục hoặc sửa chữa chậm, các Cục Quản lý đường bộ, Sở Giao thông Vận tải báo cáo, đề xuất dừng thu phí.
Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết Thủ tướng đã chấp thuận cho giảm giá phí BOT đối với loại xe nhóm 4 (xe tải có tải trọng từ 10 tấn đến dưới 18 tấn; xe chở hàng bằng container 20 feet) và loại xe nhóm 5 (xe tải có tải trọng từ 18 tấn trở lên; xe chở hàng bằng container 40 feet).
Hiện đang có xung đột giữa người lái xe và nhà đầu tư các dự án đường BOT ở một số nơi mà nguyên nhân trực tiếp là do các lái xe phản đối mức phí sử dụng đường BOT quá cao và vị trí đặt các trạm thu phí bất hợp lý. Hình thức phản đối phổ biến là dùng tiền lẻ để gây ùn tắc giao thông, buộc các trạm thu phí phải “xả trạm”.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.