Những tháng đầu năm nay, nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 song thu ngân sách nhà nước vẫn tăng khá. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn thách thức để ngành tài chính có thể đạt được mục tiêu thực hiện nhiệm vụ kép vừa thu ngân sách đạt dự toán, vừa đảm bảo nguồn cho phòng chống dịch COVID-19.
Tính từ đầu năm đến ngày 15/11/2020, tổng thu ngân sách Nhà nước ước tính đạt hơn 1.186 nghìn tỉ đồng. Trong khi đó, tổng chi ngân sách ước tính đạt hơn 1.323 nghìn tỉ đồng.
Tính từ đầu năm đến thời điểm 15/11/2018, tổng thu ngân sách ước tính đạt 1.160,1 nghìn tỷ đồng. Trong đó, thu từ dầu thô 54,3 nghìn tỷ đồng, bằng 151,3% dự toán năm. Ngân sách hiện đang bội chi 6,1 nghìn tỷ đồng.
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/8/2018 ước tính đạt 814,2 nghìn tỷ đồng, trong khi đó tổng chi đạt 820,2 nghìn tỷ đồng. Như vậy, 8 tháng đầu năm ngân sách bội chi 6.000 tỷ đồng.
Thị trường bất động sản sôi động, các địa phương đã tích cực đẩy mạnh các hoạt động giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất và thu hồi nợ đọng tiền sử dụng đất khiến tổng thu tiền sử dụng đất 6 tháng đầu năm ước đạt 74,2% dự toán, tăng 19% cùng kỳ...
Có lẽ chưa khi nào thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) ở mức thấp như hiện nay. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 15-5-2017, mặc dù NSNN vẫn đang thâm hụt 21.000 tỉ đồng, nhưng con số này chỉ bằng một phần ba so với cùng kỳ của năm 2016 khi thâm hụt lên tới 67.000 tỉ đồng. Nguyên nhân là do sự chậm chạp trong việc giải ngân nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Chính phủ.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.