Theo hiệp hội này, cơ cấu tỉ trọng của thị trường xuất khẩu thay đổi theo hướng giảm các thị trường truyền thống như Mỹ và EU, tăng thị trường Trung Quốc và một số thị trường mới nổi như ASEAN, Nhật...
Tháng 1/2018, XK cá tra sang thị trường Trung Quốc - Hồng Kông và ASEAN tăng rất mạnh, trong khi đó, XK sang thị trường EU tiếp tục giảm thêm. Ngay trong tháng đầu năm đã báo hiệu một năm XK cá tra sang Châu Âu không có khả năng khả quan hơn.
Sau thành công trong việc “chinh phục” thị trường hơn tỉ dân trong năm 2017, những người trong cuộc dự báo Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường trọng điểm xuất khẩu cá tra Việt Nam trong năm nay.
Trong 7 doanh nghiệp cá tra niêm yết trên sàn chứng khoán thì chỉ có hai doanh nghiệp báo lợi nhuận tăng trưởng năm 2017, thậm có đơn vị báo lỗ khi kinh doanh dưới giá vốn.
Thông thường, tháng cuối năm giá cá tra sẽ xuống thấp, do doanh nghiệp đã hoàn tất các hợp đồng đã ký, nhưng năm nay giá cá vẫn tăng và dao động từ 28.500 - 28.700 đồng/kg.
Giá trị xuất khẩu giảm liên tiếp ở hai thị trường lớn là Mỹ và EU buộc các doanh nghiệp chuyển hướng đẩy mạnh sang một số thị trường tiềm năng lớn như: Trung Quốc, Brazil, Mexico, Colombia và Ảrập Xêut.
Theo thống kê của Tổng Cục Thủy sản Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra ước đạt hơn 500 triệu USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2016.
Cá pangasius (với hai dòng cá tra và cá ba sa) (1) được bán vào 130 quốc gia và vùng lãnh thổ là nỗ lực khai thác thị trường bền bỉ trong suốt bao năm qua của doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng giờ đây doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thử thách, làm sao để giải oan và giải cứu cho con cá Việt Nam!
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.