Năm 2022, thị trường đường Việt Nam tiếp tục chịu sức ép lớn từ đường nhập khẩu chính ngạch và đường gian lận nhập lậu, khiến giá đường ở mức thấp hơn so với các quốc gia trồng mía khối ATIGA (Indonesia, Philippines).
Thời tiết mưa nhiều tại miền Bắc và miền Trung đã khiến việc vận chuyển mía gặp khó khăn và làm chậm tiến độ vào vụ ép nên sản lượng chưa đáng kể và chưa được ghi nhận trong tháng 11. Trên thị trường thế giới, chỉ số giá giao dịch hàng hóa đường thô và đường trắng đều dao động theo xu hướng tăng nhưng sau đó quay đầu giảm vào nửa cuối tháng 11.
Niên vụ 2022-2023 được dự báo sẽ là một năm khởi sắc của ngành đường Việt Nam sau khi có quyết định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại một số sản phẩm đường mía nhập khẩu. Tuy nhiên, hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
Chịu tác động từ dịch COVID-19 và sự kiện giá dầu tương lai âm, giá đường thế giới giảm nhẹ vào tháng 4. Trong khi đó, giá đường Việt Nam nằm dưới giá thành sản xuất do đường nhập chính ngạch (ATIGA) và đường Thái Lan gây áp lực.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.