Ông Đinh Quốc Thái, Tổng Thư ký VSA cho biết từ tháng 10/2023, EU sẽ bắt đầu thí điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Nếu các doanh nghiệp thép không ứng phó tốt với CBAM, quan hệ thương mại hai chiều của thép với EU sẽ bị ảnh hưởng.
ACBS kỳ vọng giá thép xây dựng tại Việt Nam ở mức trên 18 triệu đồng/tấn vào năm 2022 nhờ động lực từ đầu tư công và bão giá nguyên liệu như quặng sắt.
Năm 2021, Việt Nam sản xuất được khoảng 23 triệu tấn thép thô, đứng vị trí số 1 khu vực Đông Nam Á. Sản phẩm thép của Việt Nam được xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia khu vực và thế giới.
Chia sẻ với CNBC, CEO của một hãng thép lớn tại Ấn Độ dự đoán, giá thép có thể tăng "cao hơn nhiều" trong vài năm tới so với mức trung bình của vài năm trở lại đây.
Các mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang EU trong 8 tháng gồm điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giày dép các loại,... Trong đó, xuất khẩu sắt thép bứt phá mạnh tăng 7,5 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Trước thông tin công ty bất động sản hàng đầu Trung Quốc Evergrande đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều mặt hàng kim loại đã có sự điều chỉnh giá nhanh chóng. Do đó, câu hỏi đặt ra là sự kiện này sẽ tác động như thế nào đến ngành thép của nước láng giềng như Việt Nam?
Trong khi việc tiêu thụ nội địa khó khăn vì dịch bệnh thì ngành thép đã có sự cân đối linh hoạt bằng hoạt động xuất khẩu. Với dự báo nhu cầu tiêu thụ sẽ khả quan liệu mặt bằng giá thép trong nước vào những tháng cuối năm có được đà tiếp tục lên cao?
Bán hàng thép xây dựng tháng 8 giảm mạnh 29,3% so với tháng trước và giảm 39,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá bán bình quân khoảng 16.200-16.500 đồng/kg, quay đầu giảm so với các tháng trước đó.
Sản xuất "thép sạch" là một kế hoạch vừa tham vọng vừa cực kì tốn kém. Nếu chi phí sản xuất tăng cao thì giá thép thành phẩm trong tương lai sẽ còn leo thang hơn nữa.
Sau nhiều tháng tăng liên tục kể từ giữa năm 2020, giá thép trong nước, đặc biệt là thép xây dựng đã có sự điều chỉnh giảm theo xu hướng của thị trường thế giới và dự báo sẽ tiếp tục đi xuống trong thời gian tới.
VSA cho rằng đề xuất điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phôi thép và giảm thuế nhập khẩu MFN đối với các mặt hàng thép thành phẩm là không phù hợp với thực trạng sản xuất thép hiện nay.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho rằng đang có một "nghịch lý" là nguồn vốn có, công trình mang tầm quốc gia, được nhân dân mong chờ nhưng tiến độ lại chậm. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 60, trong đó cần làm rõ trách nhiệm chậm trễ là do đâu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.