Được cấp giấy chứng nhận chủ trương đầu tư vào năm 2015, đến nay giai đoạn 1 dự án khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành của Tập đoàn Amata vẫn chưa khởi công xây dựng hạ tầng.
Việc mở rộng quỹ đất công nghiệp là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung, song để quỹ đất này sạch và có hiệu quả, công tác giải phóng mặt bằng, triển khai xây dựng hạ tầng vẫn là một bài toán chưa có lời giải.
Trong số 1.900 dự án có kế hoạch triển khai năm 2021 của Đồng Nai, chỉ có 250 dự án triển khai mới, còn lại đều là các dự án chuyển tiếp từ những năm trước.
Tập đoàn Amata đang triển khai 4 dự án tại huyện Long Thành gồm: Khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành; Dự án Thành phố Amata Long Thành; Dự án đô thị dịch vụ Long Thành 1 và Long Thành 2.
Khu công nghiệp Amata (Biên Hoà, Đồng Nai) có diện tích khoảng 513 ha. Dự kiến sau khi mở rộng, diện tích của khu công nghiệp này sẽ tăng lên hơn 540 ha.
Giai đoạn 2 của dự án KCN Sông Khoai đã bàn giao 662 hồ sơ trích đếm tương đương 94,5 ha/120 ha để Trung tâm Phát triển quĩ đất TX Quảng Yên tiến hành kiểm đếm giải phóng mặt bằng.
UBND tỉnh Quảng Ninh thống nhất với Tập đoàn Amata sẽ tiến độ hoàn thành các công việc liên quan và tổ chức lễ khởi công dự án Khu công nghiệp Sông Khoai vào tuần cuối cùng tháng 10.
Tại cuộc gặp gỡ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ngày 18/8, lãnh đạo Tập đoàn Amata (Thái Lan) cho biết sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào 2 tỉnh Quảng Ninh và Đồng Nai.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.