Hệ thống ngân hàng đã bơm thêm ra nền kinh tế gần 420.000 tỷ đồng trong ba tháng đầu năm. Tăng trưởng tín dụng được hỗ trợ bởi việc NHNN tiếp tục giữ nguyên lãi suất điều hành.
Trong khi con số tăng trưởng tín dụng cuối tháng 1 được công bố ở mức 2,74%, cao nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây thì cuối tháng 2, con số này lại giảm về 1,82%.
Các chuyên gia của BVSC cho rằng nhu cầu tín dụng đang nhanh chóng phục hồi và tăng trưởng tín dụng cả năm có thể đạt 15%. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất huy động của các ngân hàng khó giảm trước áp lực lạm phát.
Tăng trưởng tín dụng tăng tích cực trong vài tháng trở lại. Chênh lệch huy động và tín dụng giảm mạnh khiến áp lực huy động vốn của các ngân hàng thương mại tăng mạnh.
Mức tăng trưởng tín dụng tháng 1 vừa qua mạnh nhất trong vòng 10 năm trở lại. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ, và tương đồng với cá số liệu vĩ mô tháng 1.
Tín dụng đã tăng tốc trong giai đoạn cuối năm 2021 khi chỉ tính trong tháng 12, các ngân hàng thương mại đã cho vay thêm khoảng 253.000 tỷ đồng, tăng 38% so với tổng mức cấp tín dụng mới trong tháng 11.
Sang năm 2022, các chính sách hỗ trợ từ tài khoá đến tiền tệ sẽ giúp cho các điều kiện kinh doanh được cải thiện, thúc đẩy cung - cầu tín dụng và giảm thiểu rủi ro, hoạt động kinh doanh các ngân hàng nhìn chung sẽ tiếp tục duy trì tích cực.
SSI Research đánh giá tín dụng đã cho thấy mức tăng trưởng tích cực hơn kỳ vọng, khi đã tăng gần 470.000 tỷ đồng chỉ trong vòng 3 tháng sau khi nới lỏng giãn cách xã hội. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% trong năm 2022 cho thấy tín hiệu NHNN tiếp tục theo đuổi chính sách tiền tệ nới lỏng.
VDSC cho rằng một gói kích cầu lớn khó có thể xảy ra do hạn chế về không gian tài khóa, thay vào đó là gói kích thích tài khóa với quy mô khoảng 3-4% GDP.
Ngành ngân hàng là một trong những điểm sáng ít ỏi trong năm COVID-19 thứ hai. Đại dịch vừa là rủi ro, thách thức nhưng cũng vừa là động lực thúc đẩy nhiều quá trình được diễn ra nhanh hơn như tăng vốn, thí điểm mobile money,... Nhiều sự kiện đã tạo nên điểm nhấn của ngành trong năm qua.
Tính tới 28/12, tổng dư nợ toàn nền kinh tế đạt 10,38 triệu tỷ đồng, tăng 12,97% so với cuối năm trước. Ước tính với con số này, khoảng hơn 1,4 triệu tỷ đồng sẽ được bơm thêm ra thị trường trong năm tới.
Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, trong năm 2022, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức khi áp lực lạm phát gia tăng, ảnh hưởng có độ trễ của các khoản nợ có vấn đề và việc mở rộng tín dụng thông qua các gói vay ưu đãi.
Chứng khoán Mỹ bị bán tháo trong ngày thứ hai liên tiếp sau khi Trung Quốc trả đũa thuế đối ứng, làm dấy lên lo ngại rằng Tổng thống Donald Trump đã châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại toàn cầu.