Kể từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành xuống mức thấp, gần như tương đương với thời kỳ trước dịch COVID-19.
Theo chuyên gia từ VPBankS Research, lãi suất đã giảm liên tiếp 4 lần nhằm hỗ trợ cho tăng trưởng. Tuy nhiên, lãi suất đã đến đến giới hạn và khó có thể giảm thêm bởi nếu quá nới lỏng chính sách tiền tệ trong khi Mỹ tiếp tục thắt chặt sẽ gây áp lực lên tỷ giá.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn trương đẩy mạnh triển khai thực hiện gói tín dụng 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất và 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội.
Theo chuyên gia, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Nhà nước, các doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng trước tiên cần quyết tâm cơ cấu lại, chấp nhận bán tài sản nếu cần để giải quyết đúng các cam kết trả nợ.
Các chuyên gia cho rằng hiện nay áp lực về lạm phát không đáng lo nên chúng ta có thể yên tâm phục hồi và kích thích tăng trưởng. Việc nới lỏng chính sách tiền tệ là cần thiết, bơm vốn cần ưu tiên tập trung cho ba động lực phát triển kinh tế.
Có 9 UBND cấp tỉnh công bố danh mục 17 dự án đủ điều kiện vay theo Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng. Các dự án có tổng vốn đầu tư 16.839,1 tỷ đồng; trong đó, nhu cầu vay vốn là 8.920,45 tỷ đồng.
Các chuyên gia phân tích cho rằng việc quy định cho vay thắt chặt thêm tại Thông tư 06 có thể làm chậm lại tăng trưởng tín dụng trong ngắn hạn tuy nhiên dài hạn sẽ đảm bảo an toàn hơn cho toàn bộ nền kinh tế.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết mặt bằng lãi suất đang tiếp tục giảm, lãi suất liên ngân hàng đang ở mức rất thấp, tuy vậy nhiều vấn đề "khác thường" đã khiến cho tăng trưởng tín dụng nền kinh tế tăng rất chậm.
Theo SSI, thanh khoản không gặp nhiều áp lực trong thời điểm cuối quý và lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm thậm chí đã giảm về 0,39% - mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021 vào ngày thứ 5 tuần trước.
VDSC cho rằng cho rằng vẫn có khả năng sẽ có thêm một đợt giảm lãi suất 0,5-1 điểm % trong quý III/2023, đưa lãi suất điều hành về gần mức trước đợt tăng mạnh vào tháng 10/2022.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng nếu nếu lãi suất cho vay quá cao, doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn vốn, tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm là rất thấp so với cùng kỳ năm trước.
VDSC cho rằng nhu cầu tín dụng sẽ dần hồi phục từ những tháng cuối năm 2023 trở đi nhờ sự khởi sắc của lĩnh vực xuất nhập khẩu và những tín hiệu tích cực hơn của thị trường bất động sản.
Các bộ ngành, địa phương phải nâng kỷ cương ngân sách, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên để dành nguồn cho đầu tư phát triển, an sinh, theo Thủ tướng.