2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu, nhưng thực tế lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa do biến đổi khí hậu. Theo một số dự báo, 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.
Mặc dù tăng trưởng quý II của Malaysia đạt 16,1% so với cùng kỳ năm ngoài, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Ngân hàng Trung ương Malaysia đã quyết định hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 từ mức 6 - 7,5% xuống còn 3 - 4%.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 9/10 nói rằng tốc độ của nền kinh tế thế giới đang có chiều hướng chững lại, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu lần đầu tiên trong hơn 2 năm. Lý do mà IMF đưa ra cho động thái này là căng thẳng thương mại leo thang và sức ép đối với các thị trường mới nổi.
Tăng trưởng của các nền kinh tế phát triển đang giảm, trong khi đó, tốc độ hồi phục tại các nền kinh tế mới nổi và xuất khẩu nguyên vật liệu cũng đi dần theo chiều ngang.
Báo cáo mới của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về cạnh tranh toàn cầu cảnh báo rằng kinh tế thế giới vẫn chịu rủi ro gánh thêm nhiều cú sốc, và chưa chuẩn bị kỹ cho “làn sóng tự động hóa và robot”.
Trong phiên 20/12, giới đầu tư bán tháo vàng trước triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng bứt phá hơn và khả năng Mỹ tăng lãi suất 3 lần trong năm 2017.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.