Tại ngân hàng Bản Việt, lãi suất tiết kiệm đang áp dụng cao nhất là 6%/năm cho khách hàng cá nhân với điều kiện gửi kỳ hạn từ 3 năm trở đi, theo hình thức nhận lãi cuối kỳ.
SHB vẫn tiếp tục chia lãi suất tiết kiệm theo 2 mức khác nhau, trong đó, khi gửi từ 2 tỷ đồng trở lên sẽ được hưởng mức lãi suất nhỉnh hơn 0,1 điểm % so với mức còn lại.
Techcombank đang niêm yết lãi suất tiền gửi tại các kỳ hạn ngắn dưới 1 năm dao động 3,2% - 4,4%/năm, trong khi từ 12 tháng trở đi, lãi suất được áp dụng chung mức 4,7%/năm.
SCB tiếp tục đưa ra mức lãi suất huy động vốn thấp nhất trong nhóm các ngân hàng thương mại và là mức lãi suất thấp kỷ lục tại ngân hàng này trong 10 năm trở lại đây.
Điều xa xỉ với Tổng Giám đốc Home Credit Việt Nam ngày nào giờ đã trở thành hơi thở của doanh nghiệp và thậm chí là thúc đẩy cả một quốc gia bước vào kỷ nguyên số.
Tháng cuối năm, lãi suất tiền gửi tại VietBank vẫn giữ nguyên so với tháng trước, với mức cao nhất là 5,9%/năm áp dụng khi gửi trực tuyến ít nhất 18 tháng.
Trong tháng 12, khách hàng cá nhân và tổ chức gửi tiết kiệm thông thường tại ngân hàng GPBank được áp dụng lãi suất từ 3%/năm đến 5,4%/năm, trả lãi cuối kỳ.
Đầu tháng 12, Sacombank tiếp tục giữ nguyên lãi suất đã áp dụng từ tháng 8. Theo đó lãi suất tiền gửi cao nhất là 5,7%/năm nếu gửi tiết kiệm theo hình thức trực tuyến với kỳ hạn từ 24 - 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Trong khi lãi suất tiền gửi tại quầy gần như giữ nguyên, Nam A Bank tăng mạnh lãi suất tiết kiệm khi gửi online, mức tăng mạnh nhất tại các kỳ hạn ngắn.
Sau ba lần nâng lãi suất trong tháng 9, hiện tại lãi suất tiết kiệm tại DongA Bank đang cao top đầu trong hệ thống ngân hàng với mức lãi suất cao nhất là 6,1%/năm cho kỳ hạn từ 18 tháng trở đi.
Ngân hàng ACB đặc biệt áp dụng lãi suất tiết kiệm dành cho khách hàng lên tới 6%/năm, cao nhất tại ngân hàng này nếu gửi tiền từ mức 200 tỷ đồng trở lên.
Trong khi nhiều ngân hàng có động thái tăng lãi suất huy động khi gần về cuối năm, Bac A Bank lại điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi ở tất cả các kỳ hạn, mức giảm 0,1 điểm %.