Dù xu hướng IPO thông qua SPAC có phần hạ nhiệt sau năm 2021 bùng nổ, song các startup công nghệ châu Á vẫn bị thu hút bởi hình thức này tại các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ thay vì các sàn giao dịch chứng khoán ở châu Á.
Các đợt IPO trong quý III đã huy động tổng cộng khoảng 94,6 tỷ USD, giảm hơn 26% so với quý II, khi hoạt động này "giảm tốc" trong mùa Hè và Mỹ thắt chặt hoạt động quản lý của các công ty Trung Quốc.
Giới đầu tư ở Mỹ đang có xu hướng thành lập các công ty mua lại có mục đích đặc biệt (SPAC) để đưa nhiều công ty năng lượng tái tạo trở thành công ty đại chúng, trong bối cảnh dòng vốn đầu tư đang chuyển từ các dự án dầu khí truyền thống sang các dự án năng lượng carbon thấp.
Sau Vinfast và Bamboo Airways, VNG của Việt Nam cũng đang nối gót các công ty khác tại Đông Nam Á manh nha ý tưởng thực hiện IPO thông qua một thương vụ sáp nhập SPAC.
Cơ quan quản lý tại Mỹ đang thắt chặt quy định liên quan đến các công ty mua lại có mục đích đặc biệt (SPAC), khiến cho kế hoạch dùng SPAC để lên sàn của một số tỷ phú châu Á gặp khó khăn.
Grab Holdings, startup “kỳ lân” của Đông Nam Á, đang xem xét việc niêm yết tại thị trường chứng khoán Singapore sau khi hoàn thành việc niêm yết trên sàn Nasdaq của Mỹ thông qua việc sáp nhập với một công ty mua lại có mục đích đặc biệt (SPAC).
Các startup kỳ lân ở Đông Nam Á như Sea, Grab, Traveloka đã lựa chọn phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng thông qua công ty mua lại có mục đích đặc biệt (SPAC), trở thành tâm điểm và làn sóng SPAC tại khu vực đang nóng dần lên.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.