Không chỉ nhập từ Việt Nam, mỗi năm quốc đảo Singapore bỏ hàng trăm triệu USD để nhập cát từ các nước láng giềng khác, nhưng nguồn cung đang dần bị siết chặt.
Hồng Kông và Singapore đã đồng ý hợp tác trong một dự án thương mại xuyên biên giới dựa trên công nghệ blockchain, như một phần của chiến lược hợp tác mở rộng về công nghệ tài chính (fintech).
Singapore và Thái Lan đang cùng nhau thảo luận về việc liên kết hệ thống thanh toán kỹ thuật số quốc gia để tạo ra một liên doanh chưa từng có trong khu vực, khi các quan chức hai nước đang nỗ lực hạn chế sử dụng tiền mặt.
Tổng chi phí CapitaLand REIT chi ra để mua lại toà Asia Square Tower 2 là hơn 2,15 tỷ đô Singapore (tương đương 1,59 tỷ USD). Trong đó, giá trị tài sản được thoả thuận giữa hai bên 2,094 tỷ đô Singapore (1,55 tỷ USD).
Singapore, luôn trong nhóm đầu về đầu tư trực tiếp - FDI vào Việt Nam, nhưng không chỉ như vậy, quốc đảo sư tử còn được kỳ vọng là bệ phóng cho doanh nghiệp Việt Nam khi có nhiều cơ hội làm ăn đang được mở ra, cả ở việc đầu tư sang đảo quốc sư tử.
Một đất nước công nghệ hiện đại như Singapore hiện nay vẫn duy trì thói quen sử dụng tiền mặt trong dân cư. Đông đảo người dân nước này cảm thấy phức tạp và nhầm lẫn trước nhiều phương thức thanh toán phi tiền mặt khác nhau.
Với tình trạng cát ngày càng khan hiếm cộng với việc các chính phủ siết chặt quy trình khai thác, xuất khẩu khiến giá cát tăng cao. Nhiều quốc gia đã phải sử dụng các phương pháp xây dựng hạn chế tối đa sử dụng cát.
Singapore đã đón nhận lượng vốn đầu tư nhảy vọt, đạt hơn 2,2 tỷ USD vào phân khúc bất động sản văn phòng và hơn 1,45 tỷ USD vào khu dân cư đến từ các nhà đầu tư Hồng Kông và Trung Quốc đại lục.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.