Trong nửa đầu năm, với lợi nhuận khả quan, nhiều ngân hàng đã mạnh tay tăng chi thù lao cho dàn lãnh đạo cấp cao. Vietcombank là quán quân lợi nhuận nhưng lại không phải là ngân hàng dẫn đầu về mức chi thù lao của HĐQT và Ban Kiểm soát.
Hàng loạt sếp lớn và người nhà đăng kí mua vào hàng trăm nghìn đến hàng chục triệu cổ phiếu ngân hàng trong khi thị trường giảm điểm. Đây là động thái kích cầu để đẩy giá hay chỉ là mua gom khi giá giảm?
Lột xác sau niêm yết trên sàn, cổ phiếu ngân hàng trở nên có sức hút hơn đối với nhà đầu tư, mang lại nhiều kỳ vọng cho cổ đông nội bộ và đặc biệt là "sếp lớn". Tuy nhiên những giao dịch nội bộ còn có thêm tác dụng là tăng sức chú ý và "niềm tin" của nhà đầu tư vào cổ phiếu.
Ông Trần Bắc Hà là người có thời gian lèo lái con thuyền BIDV ở vào giai đoạn biến động nhất của ngành ngân hàng. Trong thời gian tại vị, có ít nhất 2 tin đồn ông Bắc Hà bị bắt khiến thị trường tài chính Việt Nam chao đảo, bốc hơi tỷ USD.
Hơn một nửa thời gian mùa đại hội đồng cổ đông thường niên 2018 của các ngân hàng đã đi qua, đã định hình phần nào sự chọn lựa của các banker, hoặc tiếp tục mối lương duyên với ngân hàng, hoặc từ bỏ để gắn bó với doanh nghiệp.
Từng được gọi là “linh hồn” của “ngân hàng đỏ” và được đồn nhận mức lương 1,6 tỷ đồng/tháng, ông Nguyễn Đức Vinh vẫn dứt áo ra đi sang “ngân hàng xanh” với mức lương không tiết lộ.
Nếu chiếu theo quy định mới của Luật các TCTD sửa đổi sẽ được áp dụng từ 15/1/2018, nhiều sếp lớn ngân hàng sẽ phải đưa ra lựa chọn chuyển đổi vị trí đảm nhiệm của mình tại ngân hàng hoặc doanh nghiệp.
BIDV tiếp tục là quán quân về tổng tài sản với hơn 2,57 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 12% với cuối năm trước. MB là ngân hàng dẫn đầu trong nhóm thương mại cổ phần.