Bộ trưởng Nội vụ cho rằng việc sắp xếp bộ máy không tránh khỏi hy sinh và tâm tư cán bộ, nhưng chính sách giải quyết không thể vượt quá điều kiện, khả năng của đất nước.
Bộ Tài chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương rà soát trụ sở, nhà đất công dư thừa và xử lý trước ngày 20/6, để phục vụ việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Như vậy, kể từ ngày 12/6 cả nước chỉ còn 34 tỉnh thành, trong đó có có 28 tỉnh và 6 thành phố.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9 vừa được điều chỉnh, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường và biểu quyết thông qua Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 vào ngày 12/6.
Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết dự kiến ngày 30/6 các tỉnh mới đồng loạt công bố địa giới và nhân sự lãnh đạo, sẵn sàng vận hành bộ máy từ 1/7.
Theo công điện của Thủ tướng, các tỉnh thành có thể duy trì nhiều trụ sở làm việc trong giai đoạn đầu sáp nhập tỉnh, xã, căn cứ hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, chậm nhất ngày 15/6, các bộ, ngành phải hoàn thành việc trình ban hành 28 dự thảo nghị định của Chính phủ về phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Bộ trưởng Tài chính cho biết sau khi hoàn thành sáp nhập, 34 địa phương bắt tay ngay vào điều chỉnh quy hoạch, phục vụ các mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội.
Bên cạnh làn sóng bỏ cọc, cắt lỗ khi cơn sốt theo tin đồn sáp nhập tỉnh hạ nhiệt, nhiều nhà đầu tư vẫn kiên trì nắm giữ hoặc gom thêm đất tại Nhơn Trạch với kỳ vọng tăng giá dài hạn.
Theo dự kiến, Nghị quyết sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 24/6, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7 và các địa phương phải sắp xếp xong tổ chức, bộ máy chậm nhất vào ngày 15/8.
Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép các địa phương sau sáp nhập gồm Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, TP HCM, Cần Thơ và các xã, phường tương ứng với TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) được tiếp tục thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù trước đây.
Chủ tịch Fed Jerome Powell đánh giá rằng nền kinh tế và thị trường lao động Mỹ vẫn vững mạnh, do đó Fed có vị thế tốt để tiếp tục quan sát tình hình trước khi thay đổi chính sách tiền tệ.