Lũy kế 6 tháng đầu năm, nhập khẩu quặng và khoáng sản đạt gần 14 triệu tấn, trị giá gần 2,2 tỷ USD tăng 69% về lượng, kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2020.
Theo Phó chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, giá và chất lượng thép Trung Quốc và Việt Nam gần như tương đương nhau, hoàn toàn đảm bảo việc cạnh tranh. Tỷ trọng thép Trung Quốc trong tổng lượng thép nhập khẩu của Việt Nam dự đoán giảm xuống còn 38% trong năm nay.
GIá thép xây dựng hôm nay (5/7) quay đầu giảm mạnh mặc dù Trung Quốc cho biết nước này tăng cường siết chặt sản lượng thép, đóng cửa các nhà máy hoạt động kém hiệu quả.
Sản lượng thép của Trung Quốc tăng cao kỷ lục trong tháng 5 khi các nhà máy đẩy mạnh sản xuất để tận dụng biên lợi nhuận cao. Trong khi đó, triển vọng nhu cầu khả quan có thể sẽ khiến các nhà máy chạy gần hết công suất trong thời gian tới.
Tháng 3, sản lượng thép thô toàn cầu tăng 4% vì các nhà máy luyện thép tại Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất sau khi lệnh hạn chế của chính phủ hết hiệu lực và Mỹ tìm cách tự cung sau chính sách thuế mới của Tổng thống Donald Trump.
Chính sách thuế mới của Mỹ cùng với đà giảm giá gần đây của mặt hàng thép có thể kéo lợi nhuận của các doanh nghiệp thép Trung Quốc giảm mạnh trong năm nay.
Tổng sản lượng thép thô của 64 quốc gia báo cáo lên Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) đạt 131,8 triệu tấn trong tháng 2, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2017.
Giá thép và quặng sắt ngày 26/2 tăng lên cao nhất kể từ đầu năm đến nay sau khi vùng sản xuất thép trọng điểm của Trung Quốc cho biết sẽ gia hạn quy định hạn chế sản lượng trong mùa đông nhằm cắt giảm ô nhiễm không khí.
Các nhà sản xuất thép Trung Quốc quyết tâm chạy hết công suất sau khi quy định hạn chế sản lượng mùa đông hết hiệu lực vào tháng tới, kỳ vọng sẽ đạt lợi nhuận kỷ lục như năm ngoái nhờ biên lợi nhuận tăng và ít cạnh tranh do nhiều nhà máy cũ bị đóng cửa.