Tờ Wall Street Journal (WSJ) ngày 11/3 đưa tin, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh cho biết OPEC có thể đạt được thỏa thuận trong tháng 6 để nới lỏng chính sách cắt giảm sản lượng trong năm 2019.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ngày 7/3 giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2018 ở mức 1,85 triệu thùng/ngày, bất chấp dấu hiệu tăng chậm lại thời gian gần đây.
Ông Amin Nasser, Giám đốc điều hành Tập đoàn dầu khí Saudi Aramco, ngày 6/3 cho biết ngành công nghiệp dầu khí toàn cầu cần đầu tư hơn 20 nghìn tỷ USD trong 25 năm tới để đáp ứng tăng trưởng về nhu cầu và bù đắp trữ lượng sụt giảm của các mỏ đang khai thác.
Đầu tư của nhiều doanh nghiệp lớn ngành năng lượng (dầu khí, than, điện) đang có dấu hiệu chững lại, thể hiện ở sự suy giảm về số lượng công trình khởi công mới và đưa vào vận hành.
Giá dầu thô vọt lên cao nhất trong hơn hai năm rưỡi vào ngày 27/12 sau khi một vụ nổ xảy ra tại một đường ống dẫn dầu ở Libya làm gián đoạn nguồn cung tại quốc gia Bắc Phi này.
Các nước xuất khẩu dầu mỏ là thành viên và không thành viên của tổ chức OPEC đã đi đến thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô cho đến cuối năm 2018 vào ngày 30-11-2017 tại Vienna (Áo).
Giá dầu Brent ngày 12/12 tăng 1% lên cao nhất kể từ giữa năm 2015 sau khi Hệ thống Đường ống dẫn dầu Forties (FPS) Biển Bắc phải ngừng hoạt động để sửa chữa, khiến nguồn cung dầu thô sụt giảm.
Theo khảo sát của Reuters, sản lượng dầu mỏ của OPEC trong tháng 11 giảm 300 nghìn thùng/ngày xuống mức thấp nhất kể từ tháng 5 do xuất khẩu của Iraq và Angola sụt giảm và chính sách cắt giảm sản lượng của OPEC được duy trì đến hết năm 2018.
Theo khảo sát của Reuters, sản lượng dầu mỏ tháng 10 của OPEC giảm 80.000 thùng/ngày so với tháng 9 trong bối cảnh xuất khẩu từ miền bắc Iraq sụt giảm, trong khi các quốc gia khác cũng tuân thủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng của khối này.
Theo MarketWatch, trước thềm cuộc họp OPEC và một số nhà sản xuất bên ngoài trong ngày thứ Hai có thể là tình huống “được ăn cả ngã về không“ của giá dầu – vốn đã trượt dốc hơn 12% trong năm nay,
Sản lượng dầu mỏ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang giảm với tốc độ chưa từng thấy trong lịch sử. Công ty Wood Mackenzie cho biết Trung Quốc đóng góp khoảng 50% vào sự sụt giảm này.
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ mà Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đạt được hôm 30/11 sẽ đẩy giá dầu lên cao, giúp ngân sách Nga thu thêm gần 20 tỷ USD.
Bộ trưởng năng lượng Saudi Arabia ông Khalid al-Falih cho biết rằng ông tin tưởng thị trường dầu mỏ sẽ tự cân bằng trong năm 2017, ngay cả nếu các nhà sản xuất không can thiệp, và do đó việc giữ sản lượng ở những mức hiện nay được biện minh.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.