Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã thành lập các Tổ Công tác đặc biệt trực tiếp xử lý 5 dự án tồn đọng theo kết luận của Bộ Chính trị và chỉ đạo của Chính phủ.
Liên quan tới vấn đề phương án xử lý những dự án thua lỗ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), tại buổi làm việc với Bộ Công Thương diễn ra chiều nay (7/7), vướng mắc lớn nhất được chỉ ra là “không được chi ngân sách để xử lý”.
PVN là tập đoàn dầu khí quốc gia trực thuộc quyền quản lý của nhà nước. Đến cuối năm 2015, vốn điều lệ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là 301.400 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu EVN và PVN tập trung nguồn lực, thực hiện các giải pháp cụ thể để thúc đẩy tiến độ đầu tư xây dựng các dự án được giao, đảm bảo đưa các dự án vào vận hành theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt.
Trên cơ sở cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố: tình hình thực tế, tính pháp lý, tính khả thi..., Bộ Công Thương đề xuất xuất ưu tiên lựa chọn phương án phá sản Công ty DQS theo quy định của pháp luật.
Tổng giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường Sơn gửi thư tới nhân viên trong bối cảnh tập đoàn này đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức liên quan tới kỷ luật tập thể, cá nhân.
PVN đang định hướng trước mắt tìm kiếm và hợp tác với các đối tác khác để cùng sản xuất, trong trường hợp phương án này không thể thực hiện được sẽ xem xét phương án phá sản theo quy định.
Tập đoàn Siam Cement Group (SGC - Thái Lan) vừa đặt bút ký lại Hợp đồng liên doanh và Điều lệ công ty với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) để chính thức trở thành 2 nhà đầu tư lớn tại Dự án Tổ hợp Hoá dầu miền Nam.
Chiều 29/3, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, 18 Láng Hạ (Hà Nội) đã diễn ra lễ ký các văn kiện quan trọng liên quan tới Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hóa dầu Long Sơn (LSP).
Thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) hôm nay cho biết Tập đoàn Exxon Mobil (Mỹ), PVN và tỉnh Quảng Nam ngày 26-3 vừa qua đã ký kết thỏa thuận hợp tác đầu tư dự án mỏ khí Cá Voi Xanh.
Với ngành công nghiệp thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên là dầu và khí đã giúp cho PVN có khối tài sản khổng lồ với tỷ trọng tiền hơn 20% tổng tài sản đã khiến cho PVN đối mặt với rủi ro thất thoát trong quản lý nguồn lực công.
Các doanh nghiệp “họ” dầu khí từng được đánh giá giàu tiềm lực khi bước chân vào thị trường BĐS, nhưng đến nay những dự án liên quan đến tập đoàn này đều là nỗi đau của thị trường.
Đứng trước nguy cơ thất thoát hàng nghìn tỉ đồng vốn nhà nước, hai “mẹ con” PVFC Invest và PVFC cùng nhau thực hiện kế “kim thiền thoát xác”, tiến hành tái cấu trúc, thay tên đổi họ, nhằm xóa đi các dấu vết sai phạm.