Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc so với các nền công nghiệp ô tô mạnh, có truyền thống trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan và Malaysia.
Kể từ ngày 7/7, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ áp thuế suất bổ sung 40% với ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm cân bằng tài khoản vãng lai và bảo vệ nền sản xuất nội địa.
LG Chem Ltd., công ty hóa chất hàng đầu Hàn Quốc, ngày 24/9 cho biết đã hợp tác với công ty Huayou Group của Trung Quốc để xây dựng bốn nhà máy vật liệu pin xe điện ở Morocco và Indonesia.
Chính phủ Canada và tỉnh bang Ontario sẽ phải mất 20 năm mới có thể lấy lại được các khoản trợ cấp cho hai nhà máy sản xuất pin xe điện của Volkswagen và Stellantis chứ không phải là 5 năm.
Hãng sản xuất ô tô Isuzu của Nhật Bản đang có kế hoạch tung ra thị trường xe bán tải chạy điện ở Thái Lan và một số nước khác vào đầu năm 2025, nhằm duy trì thị phần cao tại quốc gia Đông Nam Á này khi các doanh nghiệp ô tô Trung Quốc đang dẫn đầu về cuộc đua sản xuất xe điện.
Từng có thời điểm, lượng ô tô xuất khẩu của Trung Quốc trong một năm chỉ bằng một tháng của Nhật Bản hay Đức. Tuy nhiên, thời điểm đó đã qua, và giờ đây, số lượng ô tô xuất khẩu của Trung Quốc đã lên tới hàng triệu chiếc mỗi năm.
EBOOST là một startup chuyên về trạm sạc xe điện, đã được BMI Research, đơn vị nghiên cứu dữ liệu thị trường của Fitch Solutions, nêu tên như một trong những doanh nghiệp có thể góp phần giải quyết tình trạng thiếu cơ sở hạ tầng trạm sạc tại Việt Nam.
Một thập kỷ trước, mức độ thâm nhập của cả xe điện hai bánh và bốn bánh tại nhiều quốc gia châu Á chỉ dừng ở mức chưa đến 1%. Hiện tại, mức độ thâm nhập tại nhiều quốc gia đã chạm đến ngưỡng hai con số.
Xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc được dự báo sẽ kéo dài sau khi Tổng thống Trump trở lại nắm quyền tạo thuận lợi cho thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2025.