Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia đặt mục tiêu tỷ trọng năng lượng tái tạo chiếm 15 - 20% trong tổng nguồn sơ cấp vào năm 2030 và khoảng 80 - 85% vào năm 2050.
Những nỗ lực của Pháp nhằm xây dựng sự đồng thuận về thuế carbon toàn cầu đối với ngành vận tải biển đã không đạt được kết quả đáng kể nào tại hội nghị thượng đỉnh ở Paris hôm 23/6.
Hiện nay, tổng lượng phát thải carbon của Việt Nam đang ở mức 300 triệu tấn, trong đó ngành năng lượng chiếm 60%. Để đạt được mục tiêu này, đại diện VEA cho rằng cần nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 80-90% trong cơ cấu sản xuất điện.
ACBS cho biết khí thải CO2 của ngành thép chiếm đến 20% tổng lượng khí thải ra môi trường của Trung Quốc. Do đó, nước này có thể tăng nhập khẩu thép để bù vào sản lượng thép thiếu hụt khi giới hạn sản lượng từ công nghệ lò BOF.
Các doanh nghiệp Mỹ đang đầu tư số tiền kỷ lục vào năng lượng mặt trời, với các doanh nghiệp lớn nhất cung cấp thêm 325 MW công suất mới trong năm ngoái, theo báo cáo của Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời (SEIA).
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết mức phát thải khí nhà kính trên toàn cầu đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 800 nghìn năm, trong khi Liên Hiệp Quốc (LHQ) cho biết các nước chỉ mới đạt 1/3 mục tiêu cắt giảm phát thải vào năm 2030.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.