|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

ông Trịnh Văn Quyết

Công ty 'người nhà' AOS chỉ mua được 20 triệu cổ phiếu FLC

Công ty 'người nhà' AOS chỉ mua được 20 triệu cổ phiếu FLC

Công ty của em gái Chủ tịch Trịnh Văn Quyết chỉ mua được 50% lượng cổ phần đăng ký mua trước đó. Ước tính AOS đã chi khoảng 140 tỷ đồng để gom 20 triệu cổ phiếu FLC.
Chứng khoán -13:11 | 27/12/2017
Ông Trịnh Văn Quyết hoàn tất mua 37 triệu cổ phiếu FLC

Ông Trịnh Văn Quyết hoàn tất mua 37 triệu cổ phiếu FLC

Ước tính số tiền ông Trịnh Văn Quyết chi ra để nâng sở hữu tại FLC khoảng trên 250 tỷ đồng. 
Chứng khoán -16:05 | 18/12/2017
Ngày đảo danh mục VNM ETF, ROS cùng AMD bất ngờ giảm sàn với thanh khoản tăng đột biến

Ngày đảo danh mục VNM ETF, ROS cùng AMD bất ngờ giảm sàn với thanh khoản tăng đột biến

Trong phiên giao dịch 15/12, ROS bất ngờ giảm sàn vào cuối phiên với thanh khoản đột biến lên hơn 3,9 triệu đơn vị. Bên cạnh đó, một cổ phiếu khác thuộc "họ FLC" là AMD cũng giảm sàn phiên nay sau ba phiên trần liên tiếp.
Chứng khoán -18:04 | 15/12/2017
ROS tụt khỏi top 10 DN vốn hoá lớn nhất HOSE, ông Trịnh Văn Quyết mất ngôi giàu nhất sàn chứng khoán

ROS tụt khỏi top 10 DN vốn hoá lớn nhất HOSE, ông Trịnh Văn Quyết mất ngôi giàu nhất sàn chứng khoán

Trong vòng một tháng qua, cổ phiếu ROS đã giảm khoảng 21% kéo vốn hoá của doanh nghiệp giảm xuống còn gần 79.640 tỷ đồng kết phiên 4/12. ROS giảm sâu trong khi VIC liên tục lập đỉnh mới cũng khiến ông Trịnh Văn Quyết mất ngôi giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam. 
Chứng khoán -16:53 | 04/12/2017
Hé lộ công ty 'đại gia đình' 250 tỷ đồng dự định mua 40 triệu cổ phiếu FLC

Hé lộ công ty 'đại gia đình' 250 tỷ đồng dự định mua 40 triệu cổ phiếu FLC

Cổ đông của Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ AOS thực chất đều là người có liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết và là lãnh đạo cấp cao tại các công ty thuộc "họ FLC". 
Doanh nghiệp -07:30 | 02/12/2017
Ông Trịnh Văn Quyết chuyển nhượng hơn 3,4 triệu quyền mua cổ phiếu Chứng khoán Artex

Ông Trịnh Văn Quyết chuyển nhượng hơn 3,4 triệu quyền mua cổ phiếu Chứng khoán Artex

Sau khi chuyển nhượng quyền mua cổ phần trong đợt phát hành tăng vốn, tỷ lệ sở hữu của ông Trịnh Văn Quyết tại Chứng khoán Artex giảm từ 19,48% xuống còn 8,47%.
Chứng khoán -16:08 | 30/11/2017
Ông Trịnh Văn Quyết: 'Tôi sẽ tiếp tục nâng sở hữu tại FLC'

Ông Trịnh Văn Quyết: 'Tôi sẽ tiếp tục nâng sở hữu tại FLC'

"Đối với FLC thì cá nhân tôi có thể giảm sở hữu trực tiếp, nhưng tổng sở hữu FLC chắc chắn sẽ tăng với khối lượng lớn hơn, có thể thông qua tổ chức khác", ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (mã chứng khoán FLC - HOSE) cho biết.
Chứng khoán -15:09 | 30/11/2017
FLC sẽ mở văn phòng tại Hàn Quốc năm 2018, hợp tác toàn diện với KB Securities

FLC sẽ mở văn phòng tại Hàn Quốc năm 2018, hợp tác toàn diện với KB Securities

Tại Hàn Quốc, FLC sẽ tìm kiếm các đối tác phát triển du lịch nghỉ dưỡng golf, công ty lữ hành... Ông Trịnh Văn Quyết chia sẻ sẽ mở văn phòng đại diện tại Seoul trong 2018. 
Doanh nghiệp -08:36 | 21/11/2017
Sau bán 'chui' 57 triệu cổ phiếu FLC, ông Trịnh Văn Quyết lại đăng ký mua vào 20 triệu cổ phiếu

Sau bán 'chui' 57 triệu cổ phiếu FLC, ông Trịnh Văn Quyết lại đăng ký mua vào 20 triệu cổ phiếu

Đáng chú ý, tính tổng cả 37 triệu cổ phiếu FLC mà ông Trịnh Văn Quyết đăng ký mua từ ngày 20/11 - 19/12 và dự định mua tiếp 20 triệu cổ phiếu của lần này bằng đúng lượng cổ phiếu mà ông Quyết đã bán "chui" từ ngày 20 - 24/10.
Chứng khoán -20:40 | 12/11/2017
Lịch sử mua bán 'chui' họ nhà FLC, thấy gì từ quy định công bố thông tin, giao dịch nội gián?

Lịch sử mua bán 'chui' họ nhà FLC, thấy gì từ quy định công bố thông tin, giao dịch nội gián?

Quy định công bố thông tin còn lỏng lẻo, chế tài xử phạt chưa nghiêm và chưa đủ răn đe đang là kẽ hở khiến nhiều lãnh đạo, cổ đông nội bộ của doanh nghiệp lợi dụng để kiếm lời cho bản thân. Thậm chí quy định lỏng lẻo trong công bố thông tin có thể dẫn đến hệ luỵ là giao dịch nội gián.
Chứng khoán -19:21 | 11/11/2017
Công ty Trịnh Gia của ông Trịnh Văn Quyết bất ngờ giảm mạnh vốn điều lệ từ 200 tỷ còn chưa đầy 63 tỷ đồng

Công ty Trịnh Gia của ông Trịnh Văn Quyết bất ngờ giảm mạnh vốn điều lệ từ 200 tỷ còn chưa đầy 63 tỷ đồng

Theo bản đăng ký kinh doanh thay đổi mới nhất, ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Công ty Trịnh Gia sẽ tăng sở hữu từ mức 10% như ban đầu lên 31,77%, tương ứng vốn góp 20 tỷ đồng. 
Doanh nghiệp -12:29 | 11/11/2017
Diễn biến ‘lạ’ trong những phiên bán ‘chui’ cổ phiếu FLC và AMD của ông Trịnh Văn Quyết và ROS

Diễn biến ‘lạ’ trong những phiên bán ‘chui’ cổ phiếu FLC và AMD của ông Trịnh Văn Quyết và ROS

Trong khoảng thời gian bán “chui” cổ phiếu FLC cũng là lúc ông Quyết hùng hồn tuyên bố sẽ gia tăng tỷ lệ nắm giữ FLC với việc mua vào hàng chục triệu cổ phiếu FLC.  
Chứng khoán -11:08 | 11/11/2017
Bộ Xây dựng đồng ý căn hộ 25 m2, Chủ tịch FLC lên tiếng ủng hộ

Bộ Xây dựng đồng ý căn hộ 25 m2, Chủ tịch FLC lên tiếng ủng hộ

Trong thời gian chờ ban hành quy chuẩn về nhà chung cư, đối với căn hộ chung cư thương mại thì có thể áp dụng tạm thời tiêu chuẩn diện tích tối thiểu không nhỏ hơn 25 m2, tương tự như quy định hiện hành về diện tích tối thiểu đối với chung cư nhà ở xã hội. Đồng thời, đảm bảo thiết kế, xây dựng theo kiểu căn hộ khép kín.
Nhà đất -08:06 | 04/11/2017
ROS trần 2 phiên khiến tài sản ông Trịnh Văn Quyết chạm ngưỡng 43.317 tỷ đồng

ROS trần 2 phiên khiến tài sản ông Trịnh Văn Quyết chạm ngưỡng 43.317 tỷ đồng

Cổ phiếu ROS đã tăng trần 2 phiên liên tiếp góp phần kéo tài sản ông Trịnh Văn Quyết tăng khoảng 5.287 tỷ đồng lên 43.317 tỷ đồng ngày 19/10, chính thức quay trở lại vị trí giàu nhất sàn chứng Việt Nam.
Chứng khoán -08:23 | 20/10/2017
Ông Phạm Nhật Vượng trở lại vị trí người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam

Ông Phạm Nhật Vượng trở lại vị trí người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam

Nhờ sự tăng giá của cổ phiếu VIC khiến tài sản của ông Phạm Nhật Vượng tính đến ngày 28/9 ghi nhận ở mức 36.778 tỷ đồng, vượt tài sản ông Trịnh Văn Quyết khoảng 1.760 tỷ đồng.
Chứng khoán -15:16 | 28/09/2017
Nhìn lại ngành chứng khoán Việt Nam sau 24 năm qua các làn sóng M&A (Phần 2)
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.