Năm 2017, Chủ tịch Tập đoàn FLC khi đó là ông Trịnh Văn Quyết thành lập Công ty Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) với nhiều tham vọng lớn lao. Sau 6 năm, thời thế đổi thay, ông Quyết vướng vòng lao lý và không còn lãnh đạo doanh nghiệp, FLC không còn là công ty mẹ của Bamboo và cũng chuẩn bị thoái hết vốn.
Tròn một năm sau khi ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố và bắt tạm giam, Tập đoàn FLC và các doanh nghiệp liên quan vướng phải nhiều khó khăn trong kiểm toán báo cáo tài chính, tổ chức đại hội cổ đông và nghĩa vụ công bố thông tin, dẫn tới các cổ phiếu bị hủy niêm yết hoặc đình chỉ giao dịch.
CEO Bamboo Airways cho biết, nhà đầu tư mới của hãng đã chuyển một khoản tiền riêng hỗ trợ cho cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết. Số tiền này được nộp vào tài khoản phong tỏa của Cơ quan Cảnh sát điều tra để khắc phục hậu quả (nếu có) theo vụ án.
Một thị trường phát triển tốt và bền vững cần dựa trên một nhân tố cốt lõi là niềm tin của giới đầu tư và niềm tin này chỉ có thể có nếu TTCK thực sự công khai, minh bạch. Để làm được điều này thì vai trò trách nhiệm của các cơ quan quản lý cũng như của các thành viên thị trường là rất lớn.
Trong khoảng 4 tháng gần đây, Tập đoàn FLC đã có hai lần thay Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT), từ ông Trịnh Văn Quyết đến ông Đặng Tất Thắng và hiện nay là ông Lê Bá Nguyên.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị các tỉnh cung cấp thông tin và tạm dừng mọi giao dịch chuyển nhượng, mua, bán, ... đối với tài sản của vợ chồng ông Trịnh Văn Quyết và hai em gái của ông Quyết.
Trước đó, tại thời điểm thành lập hội đồng, ông Trịnh Văn Quyết là luật sư, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật SMiC, đại diện cho nhóm cựu sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị 8 ngân hàng phối hợp cung cấp thông tin về tài khoản của nhiều lãnh đạo Tập đoàn FLC để điều tra về vụ án "Thao túng thị trường chứng khoán" xảy ra tại ra Tập đoàn FLC, CTCP Chứng khoán BOS và các công ty liên quan.
Bà Trịnh Thị Minh Huế thuộc Ban Kế toán của Tập đoàn FLC đã bị khởi tố, bắt tạm giam liên quan tới vụ thao túng thị trường chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết.
Trào lưu "mã hóa" các nhân vật nổi tiếng, đặc biệt là những người vừa vướng phải lùm xùm đang ngày càng trở nên "nóng" hơn khi có hàng loạt sản phẩm NFT liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết, bà Nguyễn Phương Hằng,... được rao bán.
Thiếu tướng Lê Văn Tân cho biết ngoài ông Trịnh Văn Quyết, Cơ quan Cảnh sát điều tra đang tích cực điều tra những cá nhân giúp sức tích cực, tạo điều kiện để thực hiện hành vi thao túng thị trường chứng khoán.
Trên sàn giao dịch NFT OpenSea đã xuất hiện một sản phẩm có hình cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Hiện vẫn chưa có ai trả giá để mua sản phẩm này.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết bị bắt, nhiều ngân hàng là chủ nợ của Tập đoàn FLC đã lần lượt lên tiếng về tình trạng các khoản vay của Tập đoàn. Sacombank là chủ nợ lớn nhất và cũng là bên công bố sớm nhất, sau đó đến OCB và Ngân hàng Quốc dân (NCB).
Thị trường bất động sản muốn có thanh khoản thì dòng tiền phải quay trở lại. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, điều này vẫn chưa xảy ra ở thời điểm hiện tại.