Chi phí hoạt động tăng mạnh trong khi tổng thu nhập hoạt động sụt giảm và chi phí dự phòng rủi ro tăng là nguyên nhân khiến tăng trưởng lợi nhuận đảo chiều trong năm 2022.
Cổ phiếu ngân hàng tiếp tục là nhóm ngành dẫn dắt nhịp hồi phục của thị trường. Phần lớn các mã vốn hoá lớn ghi nhận biên độ dao động rộng trong phiên hôm nay, có thể kể đến OCB, TPB, VPB, STB...
Với định hướng áp dụng chuyển đổi số và xây dựng sản phẩm “may đo” theo từng khách hàng đã giúp mảng dịch vụ của OCB gặt hái được những dấu ấn ấn tượng khi bối cảnh thị trường còn nhiều khó khăn.
OCB đã ban hành nhiều nghị quyết về việc nhận tài sản đảm bảo là bất động sản để thay thế nghĩa vụ trả nợ của các doanh nghiệp, trong đó có FLC và CTCP Đại Nam trong 6 tháng đầu năm.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa công bố việc triển khai tăng vốn điều lệ lên hơn 17.808 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cổ phiếu thưởng 30% cho cổ đông hiện hữu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
SSI kỳ vọng sẽ có môt đợt nâng hạn mức tín dụng nữa được NHNN thực hiện đến cuối năm nay, tăng trưởng tín dụng của OCB có thể đạt 15,4% cho cả năm 2022.
Cùng với việc tập trung vào các sản phẩm cốt lõi nhằm tăng thu nhập, OCB luôn chú trọng quản trị rủi ro, tăng chất lượng tài sản. Ngân hàng dự kiến sẽ áp dụng sớm tiêu chuẩn Basel III vào cuối năm nay.
Động thái kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) và tăng cường giám sát phát hành trái phiếu doanh nghiệp của các cơ quan quản lý đang là mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà đầu tư, khi mà gần đây hầu hết các tổ chức đều dự báo điều này sẽ gây sức ép lớn đến thị trường kể từ nửa cuối năm 2022.
Bà Trịnh Mai Phương Paula đăng ký bán toàn bộ hơn 51 triệu cổ phiếu OCB sở hữu của mình bằng phương thức giao dịch thoả thuận, trong khi bà Trịnh Mai Vân đăng ký mua đúng số cổ phiếu trên, tương đương tỷ lệ 3,75%.
Sau khi hoàn tất, vốn điều lệ của OCB sẽ tăng lên 17.758 tỷ đồng. Thời gian thực hiện là 12 tháng kể từ ngày NHNN có văn bản chấp thuận trong OCB tăng vốn điều lệ.
Biên độ dao động của nhóm ngân hàng không quá lớn và toàn ngành chỉ ảnh hưởng đến 0,11 điểm % đà tăng của chỉ số. Đáng chú ý nhất trong phiên hôm nay là cổ phiếu OCB khi gần chạm giá trần và đóng cửa tại 20.200 đồng/cp.
ĐHĐCĐ của OCB trả lời chất vấn của cổ đông xoay quanh hai vấn đề của Tập đoàn FLC của ông Trịnh Văn Quyết và CTCP Đại Nam của ông Huỳnh Uy Dũng và Nguyễn Phương Hằng.
FTSE Russell lưu ý rằng tổ chức này rất lo ngại về sự thiếu rõ ràng về thời điểm thực hiện cải tổ thị trường của Việt Nam. "Nếu thông tin này vẫn chưa được rõ ràng hoặc thời gian thực hiện bị kéo dài tới trước tháng 9 năm nay, FTSE Russell có thể cân nhắc lại việc giữ Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng".