Trong quý III, Vietcombank đã cắt giảm 78% chi phí dự phòng rủi ro so với cùng kỳ năm trước, giúp đưa lợi nhuận trước thuế tăng hơn 18% đạt gần 10.700 tỷ đồng, tiếp tục giữ vị trí quán quân lợi nhuận ngành.
Cùng với tăng trưởng cho vay, số dư nợ xấu tại nhiều ngân hàng tăng cao và có tới 12/17 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng so với cuối năm trước. Bức tranh nợ xấu ngân hàng có nhiều nét thay đổi.
Kết thúc quý I/2018, nợ xấu tại các ngân hàng tuy không nhiều đột biến nhưng cũng có những thay đổi nhất định. Tăng trưởng giá trị nợ xấu cho vay khách hàng hơn 8,4% đưa tỷ lệ nợ xấu lên 4,15%.
Đây có thể được xem là mức lợi nhuận kế hoạch 2018 cao nhất trong các ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay. Năm 2018, Vietcombank mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, huy động 15%.
Năm 2017, Vietcombank trở thành ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu (nợ nội bảng và nợ VAMC) thấp nhất hệ thống, lợi nhuận vượt 10.000 tỷ đồng, tài sản vượt 1 triệu tỷ đồng..., cổ phiếu VCB tăng kỷ lục và có giá giao dịch cao nhất ngành ngân hàng niêm yết.
Trong quý III/2017, lợi nhuận trước thuế của Vietcombank đạt 2.680 tỷ đồng, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm trước. Luỹ kế 9 tháng đầu năm đạt 7.934 tỷ đồng, tăng 25,4% và đạt trên 86% kế hoạch năm. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,51% đầu năm xuống 1,15%.
Nguồn tiền gửi từ dân cư của Viecombank khá dồi dào, chỉ tiêu tín dụng cũng tăng trưởng không kém với gần 14%. Trong 6 tháng đầu năm 2017, Vietcombank có sự thay đổi lớn trong cơ cấu chứng khoán đầu tư, kết quả lãi ròng hợp nhất hơn 4.200 tỷ đồng.
BVSC dự báo tổng thu nhập hoạt động và lợi nhuận sau thuế quý II/2017 của Vietcombank đạt 6.808 tỷ và 1.812 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 7,9% và 14,1% so với cùng kỳ 2016.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…