Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: DXG (Tập đoàn Đất Xanh), VHC (Vĩnh Hoàn), NKG (Thép Nam Kim) và SMC (Ðầu tư Thương mại SMC).
Nhiều cổ phiếu thép như HPG, HSG, NKG, TVN đi lên mạnh mẽ trong cả ba phiên đầu xuân Nhâm Dần, vốn hóa tăng thêm hàng nghìn tỷ, thậm chí hàng chục nghìn tỷ đồng.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp thép giảm tốc trong quý IV vừa qua, đồng thời giá các cổ phiếu như HPG, HSG, NKG, POM lao dốc khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng.
Kết quả kinh doanh quý IV/2021 của Nam Kim vẫn tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2020 nhưng giảm so với hai quý liền trước. Tốc độ tăng trưởng cũng thấp hơn đáng kể.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: NKG (Thép Nam Kim), SGP (Cảng Sài Gòn), VNE (Tổng công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam).
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: MWG (Thế Giới Di Động), NKG (Thép Nam Kim), DCL (Dược phẩm Cửu Long) và DXP (Cảng Đoạn Xá).
Hoa Sen, Nam Kim và Hòa Phát bán ra tổng cộng gần 315.000 tấn tôn trong tháng 10/2021, giảm khoảng 20.000 tấn so với tháng 9 nhưng vẫn cao hơn cùng kỳ 20220.
Trong quý III/2021, biên lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp lớn ngành thép như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim, ... đều thấp hơn so với quý II, tuy nhiên vẫn cao hơn so với các năm trước đây nhờ đẩy mạnh xuất khẩu với giá tốt.
Tiêu thụ trong nước chậm lại vì dịch bệnh nhưng xuất khẩu thép vẫn lập đỉnh mới. Những doanh nghiệp tìm kiếm được khách hàng ở nước ngoài vẫn có thể lãi lớn.
Từ các tên tuổi đầu ngành như HPG, HSG đến những cổ phiếu nhỏ hơn như VGS, TVN đều đi lên trong phiên 15/10 khi nhà đầu tư kỳ vọng nhu cầu thép sẽ tăng cao còn nguồn cung từ Trung Quốc suy giảm trong những tháng cuối năm.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu thép quay lại lập đỉnh sau thời gian trầm lắng, nhiều lãnh đạo và người nhà đã đăng ký bán hàng triệu đơn vị NKG, SMC hay CBI, trị giá nhiều tỷ đồng.