Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: MWG (Đầu tư Thế giới Di động), PDR (Phát triển Bất động sản Phát Đạt), DPG (Đạt Phương) và NKG (Thép Nam Kim).
Doanh thu của các doanh nghiệp thép lớn như Hòa Phát, Hoa Sen, Pomina, … đều tăng trưởng mạnh trong quý đầu năm 2022 nhưng biên lãi gộp đi xuống rõ rệt vì chi phí nguyên liệu lên cao. Lãi thuần của nhiều ông lớn cũng sụt giảm theo.
Thép Nam Kim ghi nhận lãi sau thuế gần 507 tỷ đồng trong quý I/2022, tăng trưởng 59% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm tới hơn 1.200 tỷ đồng.
Năm nay, Nam Kim có mục tiêu phát triển sản phẩm hợp kim nhắm tới phân khúc cao cấp. Công ty đang có kế hoạch đầu tư nhà máy tại Bà Rịa-Vũng Tàu công suất 1,2 triệu tấn/năm, dự kiến năm 2027 sẽ hoàn thành.
SSI Research vừa công bố ước tính kết quả kinh doanh quý I/2022 của các công ty trong phạm vi nghiên cứu, trong đó hầu hết đều có tăng trưởng lợi nhuận dương trong ba tháng đầu năm và chỉ có duy nhất một công ty dược phẩm dự kiến có lợi nhuận sụt giảm.
Trong khi Hoa Sen muốn chuyển mình thành doanh nghiệp phân phối thì Nam Kim lại đang mở rộng năng lực sản xuất, Hòa Phát tham vọng nối dài chuỗi giá trị từ gốc tới ngọn.
VDSC cho biết xung đột Nga - Ukraine khiến cho nguồn cung thép của châu Âu bị thiếu hụt, giá thép lên cao. Vì vậy các doanh nghiệp thép Việt Nam như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim hay Formosa có thể hưởng lợi.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: NKG (Thép Nam Kim), VSC (Tập đoàn Container Việt Nam), TNG (Đầu tư và Thương mại TNG).
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.