Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump tuyên bố sẽ cứng rắn với Trung Quốc về vấn đề thương mại, song chương trình nghị sự kinh tế của ông có thể đem lại thất vọng vì nó giúp tăng giá USD.
Năng suất Mỹ tăng vọt, nhân dân tệ thả nổi và cái kết của tiền mặt. Đây là ba trong số 10 yếu tố được ngân hàng Nomura cho là rủi ro khó xảy ra nhưng có sức làm chao đảo thị trường năm 2017.
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc giảm gần 70 tỷ USD chỉ tính riêng trong tháng 11/2016 do Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) tăng cường bơm ngoại tệ ra thị trường để chặn đà trượt giá của nhân dân tệ.
Giới chức nước này đang tìm cách chặn dòng vốn chảy khỏi biên giới khi NDT xuống đáy hơn 8 năm, khiến đầu tư ra nước ngoài tăng vọt, Reuters trích lời một nguồn tin thân cận cho biết.
Nhân dân tệ tăng cao nhất hơn 3 tháng sau khi một quan chức Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cho biết tiền tệ này mạnh hơn nhiều đồng tiền khác và dự trữ ngoại hối của Trung Quốc rất dồi dào.
Đôla Mỹ tiếp tục lên giá so với các loại tiền tệ chính. Còn ở Trung Quốc, ngân hàng trung ương nước này tiếp tục giảm tỷ giá tham chiếu ngày thứ bảy liên tiếp.
Nhân dân tệ Trung Quốc (CNY) được đưa vào rổ tiền tệ quốc tế của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) từ đầu tháng 10 cùng với chính sách giảm giá CNY, dự báo sẽ góp phần khiến doanh nghiệp VN gặp khó hơn trong xuất nhập khẩu.
Ngày 3/11, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) thông báo đã "bơm" 437 tỷ Nhân dân tệ (64,7 tỷ USD) vào hệ thống tài chính trong các hoạt động thị trường mở thông qua cơ chế cho vay trung hạn (MLF).
Sự mất giá của đồng Nhân dân tệ đang là một mối lo lớn của hơn một nửa tầng lớp nhà giàu Trung Quốc. Vì lý do này, 60% người giàu Trung Quốc có kế hoạch mua nhà ở nước ngoài trong vòng 3 năm tới nhằm bảo vệ giá trị tài sản.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.