Bên cạnh đề xuất với Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước xin được tăng vốn điều lệ, Tập đoàn PVN còn muốn lấn sang đầu tư lĩnh lực năng lượng tái tạo mà trọng tâm là điện gió ngoài khơi.
PVS hiện là đơn vị duy nhất trong Tập đoàn PVN có đầy đủ chức năng, cơ sở pháp lý để thực hiện công tác đầu tư, phát triển và vận hành khai thác các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Đối với các dự án điện gió không kịp vận hành thương mại, VAFIE đề xuất Chính phủ gia hạn giá FIT thêm thời gian tương ứng với thời gian giãn cách xã hội, điều chỉnh giảm giá FIT khoảng 15-20% so với giá FIT đã ban hành.
Dự thảo Quy hoạch điện VIII được điều chỉnh theo hướng giảm nhiệt than, tăng điện khí và năng lượng tái tạo để đảm bảo an ninh năng lượng và các cam kết tại COP 26. Theo đó, năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng 24% vào năm 2030, 45% vào năm 2045.
Hiện nay, tổng lượng phát thải carbon của Việt Nam đang ở mức 300 triệu tấn, trong đó ngành năng lượng chiếm 60%. Để đạt được mục tiêu này, đại diện VEA cho rằng cần nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 80-90% trong cơ cấu sản xuất điện.
Sau hơn một tháng, 62 dự án điện gió không kịp vận hành thương mại vẫn chờ đợi câu trả lời cho "khoảng trống" chính sách. Hàng nghìn tỷ đồng của các nhà đầu tư có nguy cơ bay theo gió nếu không có cơ chế chia sẻ rủi ro.
Nhiều nhà đầu tư Mỹ đánh giá Việt Nam sẽ trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng, quan trọng và an toàn của chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng, y tế và dệt may.
Tỷ trọng năng lượng tái tạo của Trung Quốc tăng lên chiếm 43,5% tổng công suất đặt điện sản xuất, đạt 1 triệu MW, tăng 10,2 điểm % so với cuối năm 2015.
Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), lợi nhuận năm 2022 của nhóm doanh nghiệp nhiệt điện sẽ phục hồi khi mùa khô hạn sớm quay lại. Cổ phiếu nhóm ngành này theo đó được kỳ vọng tăng trưởng.
Việt Nam đứng vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia có công suất lắp đặt năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới với 16.504 MW, chiếm 2,3% toàn cầu. Công suất trên đầu người của Việt Nam đạt 60 W/người.
Theo số liệu mới đây, trong giai đoạn từ tháng 1-10/2021, công suất lắp đặt năng lượng sạch của nước này đã tăng nhanh chóng, trong khi sản lượng dầu thô và khí tự nhiên trong cùng kỳ cũng tăng đều.
Mới đây, Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ không khởi xướng điều tra chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời của Việt Nam.
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối đạt 24 tỷ kWh, tăng 7% so với tháng 9, chiếm hơn 11% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
GWEC đánh gia Việt Nam có tiềm năng trở thành trung tâm điện gió ngoài khơi mới ở trong khu vực châu Á. Do đó, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ nhằm giảm giá thành sản xuất và tăng tính cạnh tranh điện gió, thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng việc kéo dài thời gian hưởng chính sách giá FIT là không hợp lý, không đúng với bản chất có thời hạn của chính sách hỗ trợ, gây bất bình đẳng với các dự án cùng cơ chế nhưng đã thực hiện đúng tiến độ.
Trong năm 2024, tỷ giá đã hai lần vọt tăng mạnh khiến NHNN phải can thiệp bằng biện pháp bán ngoại tệ giao ngay. Gần kết thúc năm 2024, đà tăng của tỷ giá vẫn được duy trì dưới phạm vi 5% của NHNN.