Thay vì bán 50% vốn như trước đây, MSB dự kiến bán toàn bộ 100% vốn tại công ty tài chính FCCOM. Trong tương lai gần, khả năng MSB sẽ xin ý kiến cổ đông dành một phần vốn cho nhà đầu tư nước ngoài, đối tác chiến lược.
Trong tuần từ 2/8 đến 6/8, nhóm cổ phiếu ngân hàng diễn biến tích cực với 22/27 mã tăng giá. Thanh khoản toàn ngành đạt hơn 885 triệu đơn vị, tăng 18% so với tuần trước.
Hoạt động dịch vụ giúp thu về cho MSB tổng cộng gần 2.200 tỷ đồng lãi thuần trong 6 tháng đầu năm, cao gấp 6,7 lần cùng kỳ với động lực chính từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý.
Các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 32 tỷ đồng cổ phiếu ngân hàng trong phiên 26/7, tập trung vào các mã như MBB, VCB, STB, ... Ngược lại, MSB được mua ròng với khối lượng lớn.
Dòng tiền trở lại trong phiên chiều giúp VN-Index đảo chiều tăng gần 4 điểm. Khối ngoại tiếp tục bán ròng khoảng 79 tỷ đồng trên toàn sàn nhưng mua ròng cổ phiếu MSB sau khi lọt rổ VNFin Lead.
Áp lực xả hàng trong phiên ATC khiến chỉ số mất đi mốc 1.270 điểm, đóng cửa ở mức thấp nhất trong phiên. Khối ngoại tiếp đà bán ròng hàng loạt cổ phiếu, nhưng lại mua ròng hơn 4,5 triệu đơn vị MSB.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tới 3%/năm so với lãi suất hiện hành của MSB từ nay đến ngày 31/12/2021 nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trước ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.
Các ngân hàng cho vay gồm MSB, SHB và SeABank. Gói tín dụng 4.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi này được kỳ vọng sẽ xoa dịu phần nào cơn khát thanh khoản của Vietnam Airlines.
Theo dự báo của SSI Research, lợi nhuận quý II của 11 ngân hàng sẽ tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước. trong đó lợi nhuận của ACB, BIDV, HDBank... được kỳ vọng tăng khoảng 50%.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.