Nếu giao dịch thành công, CTCP Masan sẽ nâng tỷ lệ sở hữu MSN lên 33,2% và trở thành cổ đông lớn nhất của công ty. Dự kiến, giao dịch sẽ được thực hiện từ ngày 12/12 đến ngày 22/12. Trước đó, công ty này cũng đã mua 2 triệu cổ phiếu MSN bằng phương thức thỏa thuận.
MH sẽ cần chi ra khoảng 2.800 tỷ đồng cho thương vụ này. Sau khi giao dịch được hoàn tất, MH dự kiến sẽ sở hữu 100% trên tổng số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết tại MSR.
Ngày 31/10/2016, HĐQT Công ty CP Tập đoàn Masan (mã chứng khoán MSN) đã ra nghị quyết với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến “số phận” mỏ Núi Pháo.
Tập đoàn Masan sẽ thông qua một khoản nợ trị giá 35 triệu USD và phát hành 12 triệu cổ phiếu để mua lại 100% cổ phần đang lưu hành của CTCP Tài nguyên Masan.
Doanh thu, lợi nhuận thuộc hàng “khủng”, nhưng Masan cũng nổi tiếng là một doanh nghiệp nhiều scandal, đặc biệt là những scandal liên quan đến quảng cáo...xa rời thực tế.
Chỉ 7 ngày sau khi Masan nhắc đến chỉ tiêu arsen tại một hội thảo về nước mắm, Vinastas đã có kết quả khảo sát một lượng mẫu khổng lồ và có một báo cáo được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Những tranh luận về nước mắm trong vài tuần qua có thể là nguyên nhân khiến cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan mã MSN sụt giá liên tục trong các phiên giao dịch gần đây.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương cho rằng việc Vinastas công bố thông tin nước mắm chứa asen vượt ngưỡng là vi phạm pháp luật, cần phải xử lý nghiêm khắc làm gương.
Trong khi các doanh nghiệp nước mắm và người tiêu dùng chưa hết hoài nghi, bức xúc về động cơ cuộc khảo sát lượng arsen trong nước mắm của Vinastas, Masan đã lập tức tung ra quảng cáo "nước mắm an toàn thạch tín".
“Nồng độ Asen trong nước mắm công nghiệp, phải nói là nước chấm, nước muối không có vì làm gì có cá, toàn hương liệu, tạo màu”, ông Trương Quang Hiến, Chủ tịch Hiệp hội nước mắm Phan Thiết nói.
Với số cổ phần dự kiến mua là 2,61 triệu cổ phiếu, giá 170.000 đồng/cp, tổng số tiền Masan ước tính cần chi ra là 444 tỷ đồng. Hiện Masan Beverage đã là công ty mẹ của Vinacafé Biên Hòa.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.