Lợi suất trái phiếu chính phủ Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức cao mới của nhiều năm trong phiên 27/9 trong bối cảnh nhà đầu tư xác định sẽ có nhiều đợt tăng lãi suất nữa và tác động từ “ngân sách nhỏ” của Vương quốc Anh tiếp tục ảnh hưởng đến các thị trường tài chính.
Giới đầu tư ngày càng nhận định cao khả năng phục hồi kinh tế nhờ tiến triển của chương trình tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19, qua đó thúc đẩy ECB giảm tốc độ mua trái phiếu theo Chương trình Thu mua khẩn cấp trong đại dịch (PEPP).
Tháng 4/2019, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) đã tổ chức 16 phiên đấu thầu, huy động được tổng cộng 12.576 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (TPCP), giảm 11,9% so với tháng 3/2019.
Liên tiếp 5 phiên đầu năm 2018, trái phiếu chính phủ vẫn trong mùa đắt hàng, với khối lượng đặt thầu cao và lãi suất giảm trên cả thị trường sơ cấp. Sau một tháng liên tiếp giảm, lợi suất trái phiếu các kỳ hạn trên thị trường thứ cấp tăng nhẹ từ 0,418% - 0,602%.
Liên tiếp 4 phiên đầu năm 2018, trái phiếu chính phủ vẫn chưa hạ nhiệt, với khối lượng đặt thầu cao và lãi suất giảm trên cả thị trường sơ cấp. Cùng với đó, lợi suất các kỳ hạn trên thị trường thứ cấp giảm với biên độ 0,418% - 0,602%.
Trên thị trường thứ cấp, lợi suất trái phiếu các kỳ hạn vẫn tiếp tục có xu hướng giảm. Riêng lợi suất kỳ hạn 7 năm tăng nhẹ (0,018%) đạt mức 4,974%/năm. Lợi suất kỳ hạn 15 năm không đổi so với tuần trước đó, ở mức 6%/năm.
Thị trường vàng ghi nhận phiên giảm giá thứ 3 liên tiếp tính đến ngày 14/11 do USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng trước kỳ vọng tân tổng thống Mỹ sẽ thúc đẩy chi tiêu công.