Trong bối cảnh nhiều biến động như lãi suất, tỷ giá, quy định bảo hiểm, cùng với sự bất ổn của thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp, lợi nhuận của ngành ngày càng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng.
Lợi nhuận giảm ở các ngân hàng phần lớn do tăng trích lập dự phòng và tăng chi phí nhân viên trong quý. Trong khi đó, với các ngân hàng nhỏ do nhiều hoạt động kinh doanh giảm sút.
Trong nửa đầu năm, lợi nhuận ngân hàng có sự phân hoá, nhóm ngân hàng có vốn nhà nước có sự tăng trưởng yếu trong khi nhiều ngân hàng cổ phần ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, có nơi tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ năm trước.
PGBank báo lãi 151,5 tỷ đồng trong quý II/2024, tăng trưởng cả so với cùng kỳ và quý liền trước. Luỹ kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của ngân hàng vẫn giảm xấp xỉ 7% so với cùng kỳ.
Trong quý I/2024, lợi nhuận ngân hàng đã ghi nhận kết quả khởi sắc. Các ngân hàng lớn và vừa ghi nhận kết quả tích cực, trong khi các nhà băng nhỏ đang tụt lại phía sau.
Sau khi công bố báo cáo kiểm toán, nhiều ngân hàng chứng khiến lợi nhuận sau thuế giảm hàng trăm tỷ đồng, chủ yếu do việc thay đổi trong trích lập dự phòng và ghi nhận thu nhập.
Sau một năm 2023 đầy khó khăn, các chuyên gia tiếp tục dự báo ngành ngân hàng sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức từ việc điều hành chính sách tiền tệ, nợ xấu tăng cao, áp lực thanh khoản... trong năm tới.
VNDirect cho biết Vietcombank đã hạ mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận trước thuế năm nay từ hơn 15% xuống dưới 10%, phản ánh khó khăn trong lĩnh vực bất động sản, nhu cầu tín dụng suy yếu cũng như khẩu vị rủi ro của ngân hàng.
Cùng kỳ năm ngoái, lợi nhuận Techcombank và VPBank đã vượt qua hai Big4 là VietinBank và BIDV. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, thứ hạng trong bảng xếp hạng lợi nhuận đã có sự biến động lớn.
Eximbank vừa ghi nhận mức lợi nhuận trước thuế thấp nhất kể từ cuối 2021 khi hoạt động cho vay sa sút. Tuy nhiên, thu nhập ngoài lãi của ngân hàng tăng trưởng tốt nhờ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư.
Các bộ ngành, địa phương phải nâng kỷ cương ngân sách, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên để dành nguồn cho đầu tư phát triển, an sinh, theo Thủ tướng.