Luỹ kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận BIDV đạt 10.733 tỷ đồng, tăng 52% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng vẫn kém xa Vietcombank, VietinBank và xếp sau một số ngân hàng cổ phần.
Lợi nhuận trước thuế 9 tháng của Vietcombank tăng 21% lên 19.311 tỷ đồng, cao nhất trong số các ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh tới nay. Tuy nhiên, nợ xấu của ngân hàng cũng tăng vọt lên 10.884 tỷ đồng gấp đôi so với đầu năm.
Ông lớn Big4 đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý ba với lợi nhuận tăng hơn 34% so với cùng kỳ, tuy nhiên nợ xấu ngân hàng lại tăng vọt 90%, chủ yếu là nợ nhóm 3 và nhóm 4.
Dù các hoạt động kinh doanh chính không mấy khả quan, nhưng lợi nhuận nhiều ngân hàng vẫn tăng trưởng mạnh nhờ cắt giảm chi phí dự phòng rủi ro hay mua bán chứng khoán.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm lợi nhuận trước thuế ngân hàng đạt 2.530 tỷ đồng, tăng 123% so với cùng kỳ. Lãi thuần từ mảng dịch vụ gấp 2,8 lần mang về hơn 800 tỷ đồng.
OCB tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng khả quan nhờ áp dụng số hoá để tiết giảm chi phí, duy trì lợi nhuận, song song với việc triển khai nhiều chính sách hỗ trợ, đồng hành cùng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
Lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm của Techcombank đạt 17.100 tỷ đồng, tăng gần 59,6% so với cùng kỳ. Tỷ lệ CASA tiếp tục được đẩy mạnh lên gần 50% tính tới cuối quý III.
Trong 9 tháng đầu năm, nợ xấu của Vietbank đã tăng 58,5% lên 1.244 tỷ đồng. Phần lớn nợ xấu xuất hiện trong quý III, khoảng thời gian cao điểm của dịch COVID-19.
Bất chấp ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID-19, tổng thu nhập thuần của ngân hàng lũy kế 9 tháng đạt hơn 7.556 tỷ đồng, tăng hơn 61% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, thu nhập từ dịch vụ tăng gấp 5 lần mang về hơn 2.400 tỷ đồng.
Ngân hàng Quốc Tế (VIB) công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2021 với mức tăng trưởng 32% về tổng thu nhập hoạt động và lợi nhuận trước thuế, duy trì vị thế top đầu ngành về hiệu quả hoạt động với ROE đạt hơn 29%, động lực chính đến từ mảng bán lẻ và kênh số hóa.
Trong 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của ABBank đạt 1.556 tỷ đồng, tăng 68% so với cùng kỳ và tương đương 78,9% kế hoạch năm. Tổng dư nợ tín dụng tính đến cuối quý III đạt 75.349 tỷ đồng, hoàn thành 99,97% chỉ tiêu.
Theo các chuyên gia, một số nhóm ngành được kỳ vọng thu hút dòng tiền đầu tư thời gian tới kể đến tiêu dùng, bán lẻ, ngân hàng, công nghệ thông tin, đầu tư công…