Trong bối cảnh nhiều biến động như lãi suất, tỷ giá, quy định bảo hiểm, cùng với sự bất ổn của thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp, lợi nhuận của ngành ngày càng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng.
Lãnh đạo BIDV từng chia sẻ sẽ cố gắng thực hiện phương án phát hành riêng lẻ này trong năm nay. Từ đó cải thiện hệ số CAR đang ở mức thấp so với mặt bằng chung của các ngân hàng.
Theo lãnh đạo BIDV, tăng trưởng tín dụng tính đến ngày 28/6 đạt 5,83%, tăng trưởng huy động đạt 5,5%. BIDV vẫn tiếp tục đứng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam về quy mô tài sản.
Chứng khoán KBSV kỳ vọng tăng trưởng tín dụng của Vietcombank đạt 12,5% trong năm 2024, của BIDV là 15%. Cùng với đó, lợi nhuận trong năm của hai ngân hàng ước tăng lần lượt gần 8% và 11%.
BIDV có quý lãi nhiều thứ hai trong lịch sử nhờ giảm gần 21% chi phí dự phòng. BIDV là ngân hàng lãi cao thứ ba trong quý I tính đến thời điểm hiện tại, xếp sau Vietcombank và Techcombank.
Trong quý I/2024, lợi nhuận ngân hàng đã ghi nhận kết quả khởi sắc. Các ngân hàng lớn và vừa ghi nhận kết quả tích cực, trong khi các nhà băng nhỏ đang tụt lại phía sau.
BIDV sẽ trình ĐHĐCĐ kế hoạch tăng vốn thêm 13.620 tỷ đồng từ nguồn lợi nhuận năm 2022 và phát hành riêng lẻ. Ngoài ra, BIDV còn một số kế hoạch tăng vốn khác như chia cổ tức năm 2023, phát hành 455 triệu cổ phiếu.
Thực hiện chỉ đạo của NHNN, BIDV đã công bố lãi suất cho vay bình quân tháng 3/2024 ở mức 6,49%/năm, trong khi chênh lệch lãi suất cho vay - huy động bình quân là 3,12%/năm.
Một loạt vị trí như Ủy viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc, thành viên Ban Kiểm soát và Kế toán trưởng của BIDV đã có sự thay đổi sau Đại hội đồng cổ đông bất thường.
Hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư đã giúp BIDV ghi nhận khoản thu nhập ngoài lãi lớn giúp lợi nhuận quý IV tăng trưởng 50%, đạt 7.887 tỷ đồng. Luỹ kế cả năm, BIDV đang vươn lên Top 2 về lợi nhuận toàn ngành.