Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra một số biện pháp miễn trừ trong lệnh cấm sử dụng ngoại tệ với các giao dịch thương mại, gồm cả hợp đồng xuất khẩu, công cụ thị trường vốn liên quan đến người nước ngoài.
Thổ Nhĩ Kỳ áp đặt kiểm soát vốn có thể nhanh chóng làm trầm trọng thêm tổn thương của các nền kinh tế mới nổi, một chuyên gia của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nói với CNBC hôm 16/8.
Căng thẳng ngoại giao giữa Ankara và Washington đang gây áp lực lớn lên đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ, kéo theo giao dịch vàng tương lai tại nước này tăng gần gấp đôi do nhà đầu tư đổ xô tìm đến tài sản trú ẩn an toàn truyền thống.
Đợt giảm giá kỷ lục của đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ trong những ngày qua đã khiến thị trường toàn cầu chao đảo, dù các chuyên gia không cho rằng các vấn đề mà nước này đang đối mặt sẽ kích hoạt một cuộc khủng hoảng tài chính mới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan kêu gọi người dân tẩy chay điện thoại iPhone để thể hiện sự thách thức với Mỹ khi nước này kiên quyết yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ trả tự do cho mục sư Andrew Brunson.
Cuộc khủng hoảng đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ vốn có thể lan đến châu Âu đang thổi luồng gió mới vào vàng – một loại tài sản trú ẩn an toàn. Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn lo ngại kim loại quý này phải tiếp tục cạnh tranh khốc liệt với đồng USD.
Nhà đầu tư đang quay lưng với đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Washington áp dụng các biện pháp trừng phạt lên nước này liên quan đến vụ xét xử một mục sư người Mỹ bị cáo buộc hỗ trợ khủng bố.
Theo Bloomberg, Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ là hai quốc gia có điểm số cao nhất trong khảo sát về sức hấp dẫn của 20 nền kinh tế đang phát triển, trong khi 5 thị trường mới nổi kém hấp dẫn nhất đều là các quốc gia châu Á.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.