Trong nhiều thập kỷ, các nhà sản xuất ô tô nước ngoài thống trị thị trường ô tô Trung Quốc, với việc bán ra hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Tuy nhiên, thời kỳ hoàng kim này đang khép lại.
Ủy ban châu Âu có thể gia hạn thời hạn báo cáo dữ liệu Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) trong quý IV/2023 đến ngày 1/3/2024 do bị lỗi hệ thống.
Chủ tịch EC cảnh báo, với những căng thẳng địa kinh tế có nguy cơ sắp xảy ra, gián đoạn chuỗi cung ứng và biến động thị trường toàn cầu có thể sẽ trở thành trạng thái “bình thường mới”.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch đưa ra các biện pháp hạn chế thương mại mới ước tính tổng trị giá khoảng 5,3 tỷ USD trong khuôn khổ gói trừng phạt thứ 12 áp đặt với Nga.
Liên quan đến quy định báo cáo cơ chế điều chỉnh carbon của EU, Bộ Công Thương cho biết các nhà nhập khẩu sẽ được yêu cầu thu thập dữ liệu quý IV, kể từ ngày 1/10/2023 và báo cáo đầu tiên phải nộp trước ngày 31/1/2024.
“Tận dụng các cơ hội ưu đãi mặt hàng nông sản từ Hiệp định EVFTA trong bối cảnh mới” là chủ đề Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Âu do Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức chiều 8/9, tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Một số nước EU đề xuất cần một lịch trình linh hoạt hơn cho việc ngừng sử dụng than trong nhiệt điện cũng như cần thời gian để hỗ trợ các ngành công nghiệp mới mà lâu nay phụ thuộc vào than.
Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan cho biết vào tháng 10/2023, 27 quốc gia thành viên EU sẽ bắt đầu thực hiện thí điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon, những mặt hàng xuất khẩu sang EU sẽ chịu ảnh hưởng như sắp thép, nhôm, xi măng, phân bón...
Tài liệu được công bố trên tạp chí chính thức của Liên minh châu Âu (EU) ngày 20/2 cho biết Hội đồng châu Âu đã thông qua việc gia hạn các biện pháp trừng phạt Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine đến ngày 24/2/2024.
Malta đã hoàn thành tiêm chủng ít nhất một mũi cho hơn 70% dân số trưởng thành và trở thành quốc gia đầu tiên thuộc Liên minh châu Âu EU đạt miễn dịch cộng đồng trước COVID-19.
Sau 20 năm kể từ khi ra đời (1999 - 2019), ơ-rô (Euro), đồng tiền chung châu Âu đã phải trải qua không ít thăng trầm, đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng và các bất đồng chính trị.
Nước Áo đã tiếp quản trách nhiệm Chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU) với một chương trình nghị sự gồm hàng loạt vấn đề khó khăn từ vấn đề nhập cư, Anh rời khỏi EU Brexit cho tới quan hệ với hai “ông lớn” Mỹ và Nga.
Bộ Công Thương cho biết, Tổng vụ Chống bán phá giá và chống trợ cấp (DGAD) Ấn Độ đã thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sản phẩm sợi nylon Filament Yarn (Multi Filament) nhập khẩu từ Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) hôm thứ Ba (22/8).