Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones tiếp tục duy trì đà tăng vào ngày 14/7 nhờ kết quả kinh doanh khả quan từ một số ngân hàng và doanh nghiệp lớn nhất nước Mỹ.
Trong phiên giao dịch ngày 13/7, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều kéo dài chuỗi tăng điểm khi một chỉ số lạm phát quan trọng khác có kết quả thấp hơn dự kiến.
Thị trường chứng khoán Mỹ vọt tăng vào ngày 12/7 sau khi số liệu mới công bố mở ra hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể kìm hãm lạm phát mà không đẩy nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Giá vé những buổi biểu diễn của các nghệ sĩ tên tuổi như Taylor Swift, Beyoncé hay Blackpink đang ngày càng tăng cao. Một số quan điểm cho rằng giá vé cao là nguyên nhân thúc đẩy lạm phát.
Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang phát đi một thông điệp 'nếu chậm chân, các ngân hàng trung ương sẽ không thể giành phần thắng trong cuộc chiến chống lạm phát'.
Một yếu tố nữa là giá trị tồn kho cao trong đó có bất động sản khiến vòng quay đồng tiền chậm cho nên việc quá lo về lạm phát mà siết hỗ trợ tăng trưởng là rất không nên.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục đà tăng sau khi dữ liệu lạm phát mới nhất cho thấy áp lực giá cả đã chậm lại trong tháng 5, giúp nhà đầu tư thêm lạc quan về triển vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm ngừng nâng lãi suất trong cuộc họp chính sách tháng 6.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng vào ngày 8/6 khi thị trường củng cố đà tăng gần đây và các nhà giao dịch chờ đợi cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Theo dữ liệu của Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu (Eurostat), lạm phát tháng 5 của 20 quốc gia thuộc Eurozone đã giảm đáng kể xuống còn 6,1%, so với mức 7% của tháng 4.
Các số liệu công bố ngày 26/5 cho thấy chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) - thước đo lạm phát của Mỹ, đã tăng vào tháng 4 vừa qua, đảo ngược đà suy giảm những tháng gần đây.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.