Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả 8,02% của năm ngoái. Tuy nhiên, mục tiêu này cũng mang đầy thách thức trong bối cảnh khó khăn chung trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Năm 2023, Chính phủ tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Năm 2023 và tương lai gần sẽ được định hình bởi xung đột Ukraine, nguy cơ suy thoái, những liên minh với được thành lập và các thách thức khí hậu, nhân khẩu học, chính trị, văn hóa.
Ngày 8/9, Nữ hoàng Elizabeth II băng hà tại lâu đài Balmoral, Scotland, tạo nên khoảng lặng hiếm hoi trong một năm hỗn loạn của nền chính trị hiện đại Vương quốc Anh.
Theo Chủ tịch FPT Telecom, sau nền kinh tế sản xuất, nền kinh tế dịch vụ, tương lai sẽ là nền kinh tế trải nghiệm. Trong đó, việc nâng cao trải nghiệm khách hàng làm thay đổi hoàn toàn thị trường.
Theo VNDirect, 4 rủi ro chính mà kinh tế Việt Nam gặp phải trong năm 2023 bao gồm: Tác động từ suy thoái kinh tế của các thị trường lớn, chính sách Zero COVID-19 từ Trung Quốc, tỷ giá và lạm phát.
Đồng nhân dân tệ suy yếu, đảng cánh hữu lên ngôi ở Italy, Thụy Điển tăng sốc lãi suất và giá kim loại đồng mạnh lên là những câu chuyện mà nhà đầu tư có thể dễ dàng bỏ quên giữa những ồn ào quanh việc Fed nâng lãi suất 75 bps.
Tuy phải hứng chịu hàng chục lệnh trừng phạt, nền kinh tế Nga vẫn tiếp tục vượt xa kỳ vọng của các chuyên gia quốc tế cũng như chính Moscow. Tờ Economist đã chỉ ra ba lý do.
Kinh tế thế giới đã bước vào một thời kỳ bất ổn hơn bao giờ hết, khi đại dịch COVID-19 và tác động từ căng thẳng Nga - Ukraine đã "cộng hưởng", khiến lạm phát leo thang và cản trở đà phục hồi còn yếu ớt của nền kinh tế.
Tờ Financial Times mới đây đã có bài viết đánh giá về kinh tế Anh kết thúc năm đầu tiên thực hiện thỏa thương mại mới giữa nước này và Liên minh châu Âu (EU) sau Brexit, chỉ sự kiện Anh rời khỏi "ngôi nhà chung" châu Âu.
Đồng yen yếu - từng được coi là yếu tố thuận lợi cho nền kinh tế tập trung vào xuất khẩu của Nhật Bản - giờ đây đã trở thành một điểm yếu khi nó tác động nhiều tới tình hình "sức khỏe" tài chính của hộ gia đình và gây bối rối cho các nhà hoạch định chính sách.
Nhận định thị trường chứng khoán ngày 22/3: Theo dự báo của công ty chứng khoán, thị trường có thể sẽ tiếp tục tăng điểm trong phiên kế tiếp và VN-Index có thể sẽ kiểm định lại mức kháng cự 1.040 điểm.