Ngày 13/7, ngân hàng lớn nhất của Mỹ JPMorgan Chase & Co tính theo giá trị tài sản thông báo lợi nhuận quý vừa qua tăng 155%, vượt xa ước tính do các hoạt mua bán và sáp nhập (M&A) gia tăng và ngân hàng có thêm nguồn tài chính từ quỹ dự phòng nợ xấu được lập ra năm ngoái để đối phó với tác động của đại dịch COVID-19.
Kinh tế Mỹ trong quý I/2021 đã tăng 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng ở mức hai con số trong quý hiện tại. Thế nhưng, ngay cả khi tăng trưởng mạnh mẽ như thế, nền kinh tế lớn nhất thế giới này vẫn còn tồn tại nhiều dấu hiệu cần cảnh giác.
Phát biểu tại hội nghị thường niên của tập đoàn Berkshire Hathaway Inc ngày 1/5, tỷ phú Warren Buffett, người sở hữu tập đoàn này này, cho rằng kinh tế Mỹ đang phục hồi mạnh hơn nhiều so với dự báo của ông khi dịch bùng phát.
Sal Guatieri, nhà kinh tế cấp cao của BMO Capital Markets cho biết, các dự báo tăng trưởng được nâng lên nhờ các gói kích thích kinh tế bổ sung và chương trình tiêm chủng vaccine diễn ra nhanh chóng.
Việc chi tiêu quá mức “có thể gây ra sức ép lạm phát dưới hình thức mà chúng ta chưa từng chứng kiến trong một thế hệ, với những hậu quả lớn đối với giá trị đồng USD và sự ổn định tài chính”.
Số ca lây nhiễm COVID-19 gia tăng đã gây thiệt hại cho Mỹ trong những tuần cuối cùng của năm 2020, làm chậm trễ hoạt động tuyển dụng và làm gia tăng lo ngại tình trạng bất ổn mới tại nền kinh tế lớn nhất thế giới ngay cả khi việc tiêm phòng vắc xin ngừa COVID-19 được triển khai rộng rãi.
Với những yếu tố kinh tế vĩ mô thế giới và những chỉ số vĩ mô tích cực trong thời gian qua, Việt Nam có cơ hội đạt được tăng trưởng GDP theo kế hoạch đề ra hay không?
Kể từ khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát tại Mỹ, nền kinh tế nước này phải đối mặt với những thách thức của một thời kì bất ổn chưa từng có. Kinh tế rơi vào suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp tăng vọt, doanh nghiệp phá sản hàng loạt...
"Trong quí tới, giá vàng trong nước cũng như giá vàng thế giới vẫn sẽ ở mức cao, do viễn cảnh ảm đạm của nền kinh tế thế giới trong và sau đại dịch COVID-19", Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đưa ra dự báo.
Nguy cơ suy thoái kinh tế đã rõ ràng hơn khi một số quốc gia đối mặt với vấn đề mới xuất hiện. Trong khi đó, thị trường cũng có dấu hiệu cho thấy mối đe dọa của sự giảm tốc tăng trưởng đã lan đến Mỹ.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.