Tài khoản rút tiền (tiếng Anh: Drawing account) là một bản ghi kế toán được duy trì để theo dõi tiền được rút từ một doanh nghiệp bởi các chủ sở hữu của nó.
Chi phí công tác (tiếng Anh: Travel Expenses) là chi phí liên quan đến những chuyến công tác, di chuyển hoặc ăn uống nhằm mục đích tiến hành các hoạt động liên quan đến kinh doanh.
Mô hình định giá lại (tiếng Anh: Revaluation model) là việc sau khi ghi nhận tài sản ban đầu theo giá gốc, khi lập Báo cáo tài chính, tài sản được ghi nhận theo giá định giá lại.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tỉ trọng (tiếng Anh: Common Size Income Statement) là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong đó mỗi khoản mục được biểu thị bằng phần trăm giá trị của doanh thu.
Giả định dòng chi phí trung bình (tiếng Anh: Average Cost Flow Assumption) là việc công ty sử dụng giá trị trung bình trong kì kế toán để phân bổ chi phí cho giá vốn hàng bán và hàng tồn kho cuối kì.
Mô hình giá gốc có phân bổ (tiếng Anh: Amortised cost model) là mô hình áp dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định giá trị hiện tại của dòng tiền liên quan đến tài sản và nợ phải trả theo một lãi suất chiết khấu nhất định.
Thời gian sử dụng hữu ích (tiếng Anh: Useful Life) của một tài sản là một ước tính kế toán về số năm mà tài sản đó duy trì được để phục vụ cho mục đích tạo ra mức doanh thu sinh lãi.
Phương trình kế toán mở rộng (tiếng Anh: Expanded Accounting Equation) được lấy từ phương trình kế toán thông thường và minh họa chi tiết hơn các thành phần khác nhau của vốn cổ đông trong một công ty.
Kế toán hàng tồn kho (tiếng Anh: Inventory Accounting) là một phần của kế toán, liên quan đến việc định giá và tính toán những thay đổi trong tài sản hàng tồn kho.
Nhồi kênh phân phối (tiếng Anh: Channel Stuffing) là thủ thuật mà một công ty gian lận báo cáo tài chính bằng cách cố tình chuyển cho các nhà bán lẻ thuộc kênh phân phối của họ nhiều sản phẩm hơn mức được đặt.
Phạm vi kiểm toán (tiếng Anh: Audit Scope) là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tượng kiểm toán. Phạm vi kiểm toán thường được xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và là một hướng cụ thể hóa mục tiêu này.
Tính đến cuối năm 2022, các ngân hàng và quỹ tiết kiệm do FDIC bảo hiểm đang cho vay 12.229 tỷ USD, khoảng 47% trong số này là các khoản vay được bảo đảm bằng bất động sản.