Trên cơ sở kết quả quý II, Bộ KH&ĐT dự báo 2 kịch bản tăng trưởng GDP quý III là 6,5% và 7,4%. Tuy vậy, Thủ tướng chỉ rõ mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5 - 7%, sau đó xác định mục tiêu phù hợp trong quý IV.
Đánh giá về bối cảnh hiện nay, các chuyên gia cho rằng kinh tế thế giới biến động khó lường, với triển vọng không mấy tươi sáng. Kinh tế nước ta có độ mở lớn, dễ bị tổn thương từ các tác động tiêu cực bên ngoài, mặc dù đã có dấu hiệu phục hồi nhưng còn mong manh.
Với tình hình chuyển biến tích cực của dòng vốn FDI cũng như hoạt động xuất khẩu trong quý I/2022, chuyên gia cho rằng dư địa tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những quý tiếp theo vẫn còn rất nhiều.
Theo Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, TS Cấn Văn Lực, ước dự báo tăng trưởng GDP quý III có thể âm khoảng 2%. Nếu muốn GDP cả năm tăng trưởng 3,5% thì quý IV sẽ phải tăng trưởng 3,9%.
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Kịch bản thứ nhất tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 5,9% và kịch bản thứ hai là 6,2%, cả hai kịch bản này đều thấp hơn so với mục tiêu 6,5% đề ra.
Do sự gia tăng số ca nhiễm tại khu vực phía nam, đặc biệt là TP HCM, CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 sẽ giảm xuống còn 5,5% so với dự báo trước đó là 6,7%.
Theo Tổng cục Thống kê, với mức tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2017 chỉ đạt 5,73%, để hoàn thành kế hoạch tăng trưởng năm 2017 là 6,7% thì tăng trưởng 6 tháng cuối năm phải đạt trên 7,4%.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.