Thị trường chứng khoán 25/7, diễn biến giằng co dưới áp lực bán tăng mạnh về cuối phiên khiến thị trường nhanh chóng giảm điểm. Đáng chú ý, khối ngoại bán ròng trên cả ba sàn hơn 187 tỷ đồng, chủ yếu là VRE và HPG.
Thị trường chứng khoán 24/7, khối ngoại quay trở lại bán ròng trên HOSE khá mạnh với VIC (234 tỷ đồng) và HPG (181 tỷ đồng) nhưng mua ròng trên HNX và UPCoM.
Thị trường chứng khoán 23/7 diễn biến phân hóa và giằng co. Càng về cuối phiên, áp lực bán tăng mạnh tại một số mã vốn hóa lớn và ngân hàng khiến VN-Index thu hẹp đà tăng. Tuy nhiên, khối ngoại đã mua ròng trở lại với hơn 87 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán 20/7, chịu áp lực bán cuối phiên, VN-Index "bay" hơn 10 điểm. Khối ngoại bán ròng hơn 220 tỷ đồng trên HOSE và 145 tỷ đồng tại UPCoM. Đáng chú ý, VIC là cổ phiếu bị "xả" mạnh nhất, gần 290 tỷ đồng.
Dòng tiền tích cực đổ vào thị trường giúp VN-Index phiên 18/7 bật tăng hơn 21 điểm. Tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt hơn 5.870 tỷ đồng. Tuy nhiên, khối ngoại vẫn bán ròng hơn 160 tỷ đồng trên cả ba sàn.
Thị trường chứng khoán 17/7, VN-Index bật tăng hơn 10 điểm nhờ lực đỡ của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Tuy nhiên, dòng tiền tham gia thị trường còn khá yếu trong khi khối ngoại bán ròng hơn 175 tỷ đồng cả ba sàn.
Từ chỗ tăng điểm mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chứng khoán Việt Nam bất ngờ sụt giảm tới 26% trong quý II, lấy đi toàn bộ thành quả từng đạt được.
VN-Index 860 điểm, tương ứng với mức P/E của TTCK Việt Nam khoảng 15 lần, có thể là mức giá hợp lý ngắn hạn. Vùng cân bằng của thị trường nằm ở 850-880 điểm. Nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình (midcap) có thể là cơ hội đầu tư lớn trong nửa cuối năm 2018.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...