VASEP cho rằng dưới tác động của suy thoái kinh tế, xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ trong quý đầu năm 2023 đang có xu hướng sụt giảm do nhu cầu thấp và lượng tồn kho vẫn ở mức cao.
9 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt gần 808 triệu USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2021. Với kết quả này, xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sẽ sớm chạm đỉnh 1 tỷ USD.
Nhìn vào bức tranh xuất khẩu cá ngừ Việt Nam trong 5 tháng đầu năm cho thấy sự hồi phục rõ nét sau COVID-19. Đáng chú ý, xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ đạt hơn 251 triệu USD, tăng 102% so với cùng kỳ năm trước.
VASEP cho rằng cú sốc kép từ dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine khiến lạm phát leo thang, ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu thụ cá ngừ tại các thị trường trong thời gian tới.
VASEP cho biết kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong quý I đạt hơn 259 triệu USD, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Cả ba thị trường chính gồm Mỹ, EU, khối CPTPP đều tăng trưởng hai đến ba con số.
Một doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc (SOE) đã mua cổ phần tại một trong những công ty khai thác cá ngừ lớn nhất Trung Quốc, trong một thỏa thuận trị giá 886,1 triệu Nhân dân tệ (tương đương 128,1 triệu USD).
Lượng cá ngừ vằn cập cảng tại khu Đông Thái Bình Dương (EPO) đã tăng trong vài tháng qua nhưng vẫn thấp so với mức của năm 2017. Trong khi nhà sản xuất đồ hộp tại khu vực này chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu đánh bắt từ khu vực Trung tây Thái Bình Dương (WCPO) để phục vụ sản xuất, do đó các biện pháp bảo tồn đang áp dụng sẽ tạo áp lực lên nguồn cung.
Đó là nhận định của ngư dân và DN khi bắt tay liên kết khai thác, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi. Mô hình hiện được ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa làm đầu mối tổ chức thực hiện, đã giúp ngư dân và DN đều hưởng lợi.
Các bộ ngành, địa phương phải nâng kỷ cương ngân sách, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên để dành nguồn cho đầu tư phát triển, an sinh, theo Thủ tướng.