Imexpharm sở hữu 11 dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP, nhiều nhất trong số các công ty dược Việt Nam. Doanh nghiệp cũng đang chạy đua để xây dựng một nhà máy tại Đồng Tháp theo tiêu chuẩn EU-GMP với mục tiêu hoàn thành cuối 2028.
Imexpharm cho biết mặc dù hiệu suất hoạt động bình quân của nhà máy IMP4 còn thấp do vẫn trong giai đoạn mới đi vào hoạt động và thị trường OTC còn nhiều khó khăn, đà sụt giảm lợi nhuận đã chững lại trong tháng qua.
Imexpharm muốn thanh lý một số cổ phiếu, cổ phần đầu tư tại các công ty dược phẩm và các bất động sản không còn sử dụng để thu hồi vốn nhằm đầu tư cho dự án mới.
Để hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm 2024, Imexpharm cho biết đang triển khai những điều chỉnh trong chiến lược OTC, bao gồm tối ưu hóa các chương trình tiếp thị và bán hàng trong bối cảnh thị trường OTC có nhiều thách thức.
Trong 7 tháng đầu năm, kênh ETC (đấu thầu bệnh viện) của Imexpharm tăng trưởng 31% so với cùng kỳ, trong khi kênh OTC (bán lẻ ở tiệm thuốc) chỉ tăng nhẹ.
Cổ đông công ty đồng ý với phương án phát hành cổ phiếu thưởng 100% cho cổ đông hiện hữu, nhưng từ chối chấp thuận phương án phát hành cổ phiếu ESOP cho người lao động để thay thế cho phương án trả tiền mặt trước đó.
Imexpharm giải trình giá vốn hàng bán tăng trong kỳ một phần do công ty chủ động điều chỉnh hàng tồn kho phù hợp với bối cảnh thị trường OTC trầm lắng. Ngoài ra còn bởi khấu hao nhà máy IMP4 theo kế hoạch và tăng giá hoạt chất.
Công ty dược phẩm sẽ thực hiện đợt phát hành thưởng 77 triệu cổ phiếu và gần 4,5 triệu cổ phiếu ESOP, dự kiến trở thành công ty dược niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất với 1.585 tỷ đồng.
Theo kế hoạch ban đầu, Imexpharm dự kiến phát hành hơn 3,33 triệu cổ phiếu ESOP với giá 10.000 đồng/cp cho cán bộ chủ chốt. Tại phương án thay đổi, Imexpharm đề xuất thưởng bằng tiền mỗi năm trong 3 năm cho cán bộ chủ chốt từ quỹ khen thưởng phúc lợi.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm sâu trong phiên giao dịch ngày 18/12 sau khi Fed cảnh báo sẽ thận trọng hơn trong các quyết định lãi suất trong tương lai.