Đó là khẳng định của các chuyên gia tại Hội thảo “Bảo vệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính” do IFC – Thành viên Ngân hàng thế giới, phối hợp cùng Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức tại TP.HCM ngày 26/4.
IFC cho biết khoản vay cao cấp nhằm hỗ trợ TPBank mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng bán lẻ thông qua các kênh kỹ thuật số của ngân hàng.
IFC dự kiến phát hành trái phiếu gắn với tiền đồng và được giao dịch hoàn toàn bằng đồng USD trên thị trường quốc tế. Số vốn thu được từ đợt phát hành lần đầu (dự kiến 100 triệu USD) sẽ được chuyển đổi thành VNĐ trên thị trường ngoại hối và dùng để triển khai các hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
Trong gói tài trợ này, IFC đóng góp 40 triệu USD, 70 triệu USD đến từ ICBC, Ngân hàng Bangkok và Maybank, 40 triệu USD còn lại sẽ được cam kết bởi hai nhà tài trợ quốc tế khác.
Gói tài trợ cho VIB gồm 100 triệu USD từ IFC và 85 triệu USD từ ba ngân hàng quốc tế gồm Ngân hàng Cathay United; Ngân hàng Công thương Trung Quốc – Chi nhánh Hồng Kông và Ngân hàng Kiatnakin Thái Lan.
Sau dự kiến cấp khoản vay lên đến 150 triệu USD cho ABBank trong tháng 8, IFC đang tiếp tục xem xét đề xuất cấp thêm cho VIB khoản vay 200 triệu USD dưới dạng khoản vay cao cấp và khoản vay hợp vốn/vay song song.
IFC dự kiến sẽ cấp thêm khoản tài trợ trị giá 150 triệu USD cho ABBank dưới dạng một khoản vay trực tiếp lên tới 40 triệu USD và một khoản vay hợp vốn/vay song song lên tới 60 triệu USD, ngoài ra có thể kèm thêm một khoản vay lên đến 50 triệu USD.
Đến nay, VPBank chưa có nhà đầu tư ngoại nào. Nếu được cổ đông cho phép, khoản vay trị giá 57 triệu USD của IFC dành cho VPBank sẽ kèm theo quyền chuyển đổi dư nợ gốc thành cổ phần phổ thông. Khi đó, IFC sẽ trở thành cổ đông ngoại của VPBank với tỷ lệ sở hữu tối đa 5%.
Ngày 30/6, Hội nghị khách hàng ngành năng lượng của Tập đoàn Thành Thành Công (TTC) đã diễn ra với sự tham dự của Tổ chức tài chính quốc tế (IFC), Quỹ năng lượng sạch Armstrong (AAM), các ngân hàng, quỹ đầu tư cùng với các nhà cung cấp thiết bị.
Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) vừa hợp tác cùng Tập đoàn Lộc Trời triển khai áp dụng các tiêu chuẩn và tập quán canh tác nông nghiệp bền vững trong chuỗi giá trị lúa gạo của tập đoàn.
Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) vừa ký biên bản ghi nhớ nhằm tăng cường năng lực quản trị công ty tại các doanh nghiệp SCIC đang đại diện sở hữu vốn nhà nước, hỗ trợ thực hiện kế hoạch thoái vốn của SCIC cũng như khai thác các cơ hội đầu tư trong các lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ và sản xuất tại Việt Nam.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.