Từ 5 - 9/12/2016, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã tổ chức gọi thầu trái phiếu chính phủ (TPCP) tại hai loại kỳ hạn là 5 năm và 30 năm với khối lượng gọi thầu lần lượt ở mức 4.000 tỷ đồng và 500 tỷ đồng.
Trong những ngày đầu tháng 12, lãi suất huy động ở một số nhà băng nhỏ có chiều hướng giảm nhẹ, song theo nhận định của các nhà phân tích tài chính, lãi suất khó có thể giảm sâu. Ngược lại, sức ép lãi suất dự báo sẽ còn tăng trong nửa đầu năm sau.
Mặc dù Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành sớm kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ năm nay với 280.794 tỉ đồng huy động tính từ đầu năm đến 7-12, đạt 100% kế hoạch năm, song vốn trái phiếu Chính phủ được giải ngân lại rất thấp, chỉ đạt 46,6% so với kế hoạch tính đến hết tháng 11.
Theo NHNN, việc điều hành cung tiền hợp lý đã tạo điều kiện ổn định mặt bằng lãi suất và giảm sức ép lên lãi suất cho vay, hỗ trợ phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP), đồng thời hỗ trợ ổn định tỷ giá và tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo kiểm soát lạm phát.
Tuần qua, mặt bằng lãi suất huy động VND phổ biến ở mức từ 5,4 - 6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng và từ 6,4 - 7,2%/năm với kỳ hạn trên 12 tháng.
10 ngân hàng thương mại cổ phần sẽ tiên phong thí điểm trong việc áp dụng chuẩn Basel II, gồm: Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB, MBB, Sacombank, Techcombank, VPBank, VIB và MaritimeBank.
Theo NHNN, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng có xu hướng tăng ở hầu hết các kỳ hạn chủ chốt dưới 1 tháng. Cụ thể, lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm, 1 tuần và 1 tháng lãi suất bình quân tăng lần lượt lên mức 1,78%/năm; 1,88%/năm và 2,49%/năm.
Mặc dù nợ xấu có xu hướng gia tăng tại một số ngân hàng, nhưng nhờ các hoạt động kinh doanh được cải thiện, phần lớn các ngân hàng đều ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng so với cùng kỳ.
Báo cáo tài chính quý III của một số ngân hàng thương mại cho thấy huy động và tín dụng vẫn chủ yếu tập trung tại các "ông lớn". Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng giảm nhưng quy mô lại tăng.
Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) vừa thông báo sẽ hạ lãi suất huy động các kỳ hạn dưới 6 tháng và kỳ hạn 13 tháng với mức giảm từ 0,1% đến 0,3%/năm.
Lạm phát ở mức thấp, thanh khoản hệ thống dồi dào trong khi lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng đang thấp xa so với trần quy định... là những điều kiện để các chuyên gia cho rằng có thể cân nhắc bỏ trần.
Tháng 8, tỷ lệ cấp tín dụng so với tổng nguồn vốn huy động (LDR) toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giảm 0,04% so với tháng trước, từ mức 86,61% xuống còn 86,57%.
Tối qua, chủ tịch Fed Jerome Powell đã phát ra thông điệp được cho là khá “diều hâu” trong cuộc họp FOMC tháng 12. Theo đó, tốc độ giảm lãi suất sẽ chậm lại, với mức hạ lãi suất chỉ rơi vào 0,5% cho năm 2025 (so với trước đó là 1%).