CBA chuyển nhượng chi nhánh TP HCM cho VIB, ANZ bán mảng bán lẻ cho Shinhan Bank, HSBC thoái vốn khỏi Techcombank,... Những diễn biến trên có thực sự thể hiện việc ngân hàng ngoại đang dần rời bỏ Việt Nam, hay chiến lược đầu tư của họ đang thay đổi.
Theo HSBC, mặc dù chỉ số PMI đã yếu đi trong tháng 5, khu vực nội địa vẫn vững vàng trong suốt tháng, thể hiện qua sự tăng trưởng tốt về doanh số bán lẻ với mức tăng trong tháng 5 đạt 13,1% so cùng kỳ năm trước.
Tại báo cáo “Triển vọng thị trường Việt Nam- trông đợi vào những con số” tháng 5, HSBC nhận định lạm phát đang dần hạ nhiệt, kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu tích cực.
Ngân hàng HSBC dự báo, giá dầu trong năm nay sẽ tiếp tục xu hướng tăng và sẽ đạt khoảng 60 đô la Mỹ/thùng, qua đó tác động trực tiếp đến chỉ số lạm phát của Việt Nam.
Cổ phiếu HSBC giao dịch tại Hong Kong tăng 1,1% sau khi ngân hàng lớn nhất châu Âu này công bố bổ nhiệm CEO AIA Mark Tucker làm chủ tịch từ tháng 10 tới.
Chính quyền thành phố đang điều tra HSBC vì khả năng vi phạm luật rửa tiền sau những lo ngại vào năm ngoái bởi tổ chức điều tra chống tội phạm ở những ngân hàng lớn nhất của Anh.
Theo HSBC, cải cách tài chính công ngoài quản lý hiệu quả hơn các nguồn quỹ công và quản lý tốt hơn các khoản nợ còn phải cổ phần hóa nhanh các doanh nghiệp Nhà nước.
Theo công bố của Bộ phận nghiên cứu ngân hàng HSBC, giải ngân vốn FDI của Việt Nam đạt kỷ lục trong năm 2016 với 15,8 tỷ USD. Trong khi đó, GDP tăng trưởng đạt đến 6,2%, vượt mức kỳ vọng của ngân hàng này.
Theo khảo sát của HSBC, Việt Nam được đánh giá cao về các điều kiện đãi ngộ ngoài lương thưởng, sự cân bằng công việc – cuộc sống và sự hài lòng trong công việc.
Trong báo cáo mới đưa ra ngày 29/12, HSBC nhận định mặc dù các điều kiện kinh tế toàn cầu đã mờ nhạt, Việt Nam vẫn là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.