Ủy ban Chống bán phá giá Úc quyết định chấm dứt điều tra thép dây dạng cuộn nhập khẩu do biên độ bán phá giá của tất cả các nhà xuất khẩu Việt Nam đều dưới biên độ phá giá tối thiểu nên không gây thiệt hại đối với ngành sản xuất của Úc.
Tại đại hội cổ đông thường niên 2018, Hoà Phát trình cổ đông kế hoạch lãi sau thuế 2018 chỉ tăng nhẹ 35 tỷ đồng lên 8.050 tỷ đồng do giá nguyên liệu có xu hướng tăng cũng như một số dự án đưa vào hoạt động chưa chạy đủ công suất.
Tập đoàn Hòa Phát lên kế hoạch đạt lợi nhuận sau thuế năm 2018 hơn 8.000 tỷ đồng. Tập đoàn cũng dự kiến tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2017 là 40% bằng cổ phiếu và 30% năm 2018.
Năm 2018, thép xây dựng Hòa Phát đặt mục tiêu sản lượng 2,3 triệu tấn, trong đó sản lượng xuất khẩu dự kiến đạt 250.000 tấn đi các nước như Mỹ, Úc, Nhật Bản, Malaysia...
Năm 2018, dự án tôn mạ màu công suất 400.000 tấn/năm sẽ đi vào hoạt động, đồng thời HPG sẽ có nguồn thu từ chăn nuôi lợn. Do đó, BVSC ước tính lợi nhuận ròng 2018 của HPG có thể đạt 9.401 tỷ đồng, tăng trưởng 15% so với 2017.
Tại thời điểm cuối năm 2017, Hoà Phát có đến 11.328 tỷ đồng vay nợ tài chính, gấp 2 lần so với đầu năm. Cũng trong năm 2017, Tập đoàn đã đẩy mạnh xây dựng dự án Khu liên hợp Gang thép Dung Quất và Nhà máy tôn mạ màu với tổng chi phí xây dựng dở dang của hai dự án hơn 3.727 tỷ đồng.
Tính đến ngày 26/1, cổ phiếu HPG đã xác lập kỷ lục cao nhất kể từ khi niêm yết. Việc cổ phiếu lập đỉnh khiến tài sản của ông Trần Đình Long - Chủ tịch Tập đoàn Hoà Phát vượt 1 tỷ USD, đứng ở vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng người giàu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong 3 triệu tấn thép thành phẩm, Hoà Phát cho biết thép xây dựng là 2,2 triệu tấn, chiếm 24% thị phần cả nước. Sản lượng ống thép là 600.000 tấn, chiếm 27% thị phần trong nước, còn lại là tôn mạ kẽm.
Hoà Phát cho biết lần đầu tiên Tập đoàn đạt sản lượng trên 2 triệu tấn/năm, đạt 2,18 triệu tấn trong năm 2017. Thị phần trong nước của thép Hoà Phát là 24% và đứng vị trí số 1.
Nhà máy sản xuất thép dự ứng lực của Hòa Phát với công suất 160.000 tấn/năm sẽ được triển khai xây dựng vào quý I/2018 và dự kiến hoàn thành trong vòng 12 tháng.
Giai đoạn 1 của nhà máy rút dây thép Hòa Phát có tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Tập đoàn cho biết giai đoạn 2 của nhà máy với công suất tương đương sẽ được đầu tư trong năm 2018.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?