Đây là sự kiện được các doanh nghiệp toàn cầu quan tâm đặc biệt, là cơ hội để quảng bá, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nông thủy sản – thực phẩm sang thị trường Nhật Bản.
Để hỗ trợ doanh nghiệp miền Trung tìm kiếm thị trường, Thương vụ Việt Nam tại Australia chuẩn bị tổ chức Triển lãm quốc tế nguồn hàng Việt Nam các tỉnh miền Trung tại Australia.
Các luồng ý kiến trái chiều của dư luận về việc ghi xuất xứ hàng hoá đối với hãng sản xuất tivi và đồ gia dụng Asanzo vẫn chưa chấm dứt. Mặc dù cơ quan chức năng chưa có kết luận chính thức về vụ việc, nhưng tới 95% hệ thống phân phối đã ngưng bán hàng.
Phân tích tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tới kinh tế Việt Nam, ông Trương Đình Tuyển cho rằng sẽ có cơ hội lớn như nhiều sản phẩm Việt Nam giống Trung Quốc do vậy hoàn toàn có thể thay thế tốt sản phẩm của Trung Quốc tại thị trường Mỹ.
Dự kiến ngày 10/10/2018, Tập đoàn AEON sẽ ký Bản Ghi nhớ hợp tác (MOU) với Bộ Công Thương, trở thành đối tác chiến lược của Chương trình “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài”.
Khó khăn lớn nhất là thiếu đội ngũ doanh nghiệp đủ mạnh để tiếp cận các hệ thống phân phối lớn. Nhu cầu đưa hàng hóa vào các hệ thống này rất lớn nhưng rất ít doanh nghiệp đáp ứng đủ tiêu chuẩn sản phẩm.
Thương mại song phương tăng từ 0.5 tỷ USD (năm 1992) lên 43.3 tỷ USD (năm 2016), Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản để hàng Việt thâm nhập thị trường khó tính này.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…