Trong quý I, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 180 tỷ USD, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Các chuyên gia cho rằng với những tín hiệu tích cực này, xuất nhập khẩu năm 2022 có thể vượt 700 tỷ USD.
Doanh nhân Johnathan Hạnh Nguyễn cho biết kể từ khi đại dịch COVID-19 xảy ra, chi phí logistics đã tăng 10 lần và bào mòn hết lợi nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu. Bởi, chi phí logistics chiếm tới 20-25% chi phí sản xuất.
Tại các chợ truyền thống, một số tiểu thương đã bày bán các mặt hàng hoa, quả phục vụ cho việc dâng lễ đầu năm và bắt đầu bán rau xanh, thực phẩm tươi sống trở lại.
Bộ Công Thương đề nghị Trung Quốc khôi phục thông quan tại các cửa khẩu biên giới đang tạm dừng hoạt động, đồng thời tiếp tục nhập khẩu trái cây tươi, hàng đông lạnh tại một số cửa khẩu.
UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị các tỉnh, thành phố khuyến cáo doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tạm dừng đưa hàng hóa lên cửa khẩu trong thời gian từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, đặc biệt là hàng trái cây, tinh bột sắn và ván bóc.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các bộ, UBND các tỉnh thành sớm khắc phục tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh biên giới phía Bắc.
Ông Nguyễn Anh Đức, Tổng Giám đốc Saigon Co.op cho biết "ai ở đâu ở đó ăn Tết là một xu hướng mới của 2022". Doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn sàng nguồn cung thực phẩm, hàng hóa để người dân có cái Tết đủ đầy.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết các Bộ và địa phương cần hình thành các "vùng xanh", "luồng xanh" an toàn dịch bệnh tại khu vực biên giới để giải tỏa tình trạng ùn ứ ở cửa khẩu, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá.
Amazon, với thị phần bán lẻ rộng lớn, các tùy chọn giao hàng đa dạng và giá cả cạnh tranh, tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng doanh thu bất kể điều kiện vĩ mô như thế nào.
Sau khi xuất siêu 1,1 tỷ USD vào tháng 10, cán cân thương mại bất ngờ đảo chiều, chuyển thành nhập siêu 370 USD vào nửa đầu tháng 11. Lũy kế đến hết ngày 15/11, cán cân thương mại thâm hụt 132 triệu USD.
Khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất tại đất nước này cắt giảm công suất, thiếu hàng hóa cung ứng ra thế giới. Điều này cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khi nguồn cung thiếu hụt, giá cả bị đẩy lên cao.
Theo phương án của Sở Công Thương, người dân trong phân vùng 1 tại Hà Nội được phát phiếu mua hàng 2 lần/tuần cho từng hộ gia đình trên địa bàn quận, huyện để mua hàng trực tiếp tại các điểm bán hoặc đặt hàng online.