Theo Vụ Nuôi trồng thuỷ sản, mục tiêu đến năm 2050, công nghiệp nuôi hải sản biển trở thành bộ phận chính của kinh tế biển, đóng góp 2-3% GDP. Việt Nam sẽ trở thành quốc gia hàng đầu về công nghiệp nuôi biển trong khối ASEAN và châu Á
Qua những thống kê của lịch sử phát triển nghề cá, hầu như ngành đánh bắt, khai thác xuất phát từ những tàu nhỏ, nhưng hiệu quả kinh tế mang về cho Việt Nam là rất lớn.
Ngày 5.4, tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa), Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị 'Bàn giải pháp khai thác, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hải sản khai thác'.
Chiều 15/12 tại TP Đà Nẵng, Bộ NN&PTNT tổ chức nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ, giải pháp cấp bách khắc phục Thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) về hoạt động đánh bắt bất hợp pháp (IUU Fishing).
Bộ NN&PTNT trình Chính phủ kế hoạch hành động Quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy trình.
Các doanh nghiệp xuất khẩu hải sản sang EU đang lo lắng khi sắp tới phía EU có thể rút thẻ vàng đối với hải sản có nguồn gốc từ Việt Nam. Khi đó, chi phí và thời gian xuất khẩu hải sản sang EU sẽ rất lớn, giảm sức cạnh tranh của cả ngành hải sản trong nước.
Trong hai phiên họp quốc hội liên tiếp, một nghị sĩ đại diện của bang Texas đã đưa ra một dự luật mà ông cho là sẽ làm bình đẳng sân chơi giữa ngư dân Mỹ và các đối tác nước ngoài.
Không chỉ thịt bò, thịt gà đông lạnh, nhiều loại hải sản ngoại cũng được các doanh nghiệp nhập về bán quanh năm tại các chợ, siêu thị và được tiêu thụ nhiều do tâm lý hàng nhập là an toàn(?), giá cả phải chăng.
Giá trị thiệt hại hải sản tồn kho sau sự cố biển miền Trung kê toàn tỉnh Hà Tĩnh là hơn 1.947 tỷ đồng, tới ngày 15/12, tỉnh đã chi trả bồi thường hơn hơn 507 tỷ.
Phó Thủ tướng giao Bộ Y tế tiếp tục lấy mẫu, xét nghiệm hải sản khai thác ở tầng đáy trong vùng biển dưới 20 hải lý. Đồng thời, xem xét công bố kết quả vào cuối tháng 12-2016.